Kiểm tra Lịch sử 6 Cánh diều Bài 3: Nguồn gốc loài người

Câu 1: Các nhà khoa học phát hiện ra công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ vào khoảng:

A. 400 000 năm trước.

B. 600 000 năm trước.

C. 800 000 năm trước.

D. 100 000 năm trước.

 Câu 2: Quá trình tiến hóa từ vượn thành người trên Trái đất lần lượt trải qua các dạng:

A. Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.

B. Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.

C. Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người.

D. Người tối cổ, Người tinh khôn, Vượn người.

 Câu 3: Vượn người xuất hiện cách ngày nay:

A. Khoảng 3 triệu năm.

B. Khoảng 5-6 triệu năm.

C. Khoảng 6-7 triệu năm.

D. Khoảng 150 000 năm trước.

 Câu 4: Cô gái Lu-cy được các nhà khảo cổ học phát hiện có niên đại khoảng:

A. 1,3 triệu năm trước.

B. 1,2 triệu năm trước.

C. 3,2 triệu năm trước.

D. 2,3 triệu năm trước.

 Câu 5: Đặc điểm của Vượn người là:

A. Hoàn toàn đi đứng bằng hai chân.

B. Cấu tạo cơ thể cơ bản giống người ngày nay.

C. Thể tích hộp sọ trung bình từ 650 cm3.

D. Có thể đi bằng hai chi sau.

 Câu 6: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về Người tinh khôn:

A. Có thể đi bằng hai chi sau.

B. Hoàn toàn đi đứng bằng hai chân.

C. Thể tích hộp sọ trung bình từ 650cm3 đến 1 200 cm3.

D. Hình dáng, cấu tạo cơ thể cơ bản giống người ngày nay.

 Câu 7: Người Nê-an-đéc-tan có niên đại khoảng 100 000 năm trước thuộc dạng:

A. Người tối cổ.

B. Người tinh khôn.

C. Vượn người.

D. Vượn người và Người tối cổ.

 Câu 8: Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy xương hóa thạch của Người tối cổ (có niên đại khoảng 2 triệu năm trước) tại địa điểm:

A. Pôn-đa-ung (Mi-an-ma).

B. Lang Spi-an (Cam-pu-chia).

C. Sa-ra-wak (Ma-lay-xi-a).

D. Gia-va (In-đô-nê-xi-a).

 Câu 9: Tại Xuân Lộc (Đồng Nai) các nhà khảo cổ đã phát hiện dấu tích của Người tối cổ là:

A. Răng hóa thạch.

B. Công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ.

C. Di chỉ đồ sắt.

D. Di chỉ đồ đồng.

 Câu 10: Di chỉ nào là dấu tích cổ xưa nhất chứng tỏ sự xuất hiện sớm của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam?

A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn).

B. Núi Đọ (Thanh Hóa).

C. Xuân Lộc (Đồng Nai).

D. An Khê (Gia Lai).

 Câu 11: Bước nhảy vọt thứ hai của loài người sau quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành Người tối cổ là:

A. Từ vượn cổ phát triển thành Người tinh khôn.

B. Từ Người tối cổ phát triển thành Người tinh khôn.

C. Sự hình thành các chủng tộc trên thế giới.

D. Sự hình thành các quốc gia cổ đại.

 Câu 12: Dấu vết cổ xưa nhất của Người tối cổ có niên đại khoảng 2 triệu năm được phát hiện ở Đông Nam Á là:

A. Hóa thạch ở đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a).

B. Chiếc sọ của Người tinh khôn ở hang Ni-a (Ma-lai-xi-a).

C. Di cốt, mảnh di cốt Người tối cổ ở Thái Lan, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a.

D. Răng Người tối cổ ở Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn, Việt Nam).

 Câu 13: Đâu là bằng chứng chứng tỏ sự xuất hiện của người nguyên thủy ở Đông Nam Á:

A. Diễn ra quá trình tiến hóa từ vượn thành người từ sớm.

B. Dấu tích của Người tối cổ đã được tìm thấy ở khắp Đông Nam Á và ở Việt Nam. Di cốt Vượn người sống cách ngày nay khoảng 5 triệu năm đã tìm thấy ở In-đô-nê-xi-a và Mi-an-ma.

C. Hóa thạch phát hiện trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a) có niên đại khoảng 2 triệu năm là dấu vết xưa nhất của Người tối cổ ở Đông Nam Á.

D. Cả A, B, C đều đúng.

 Câu 14: Di chỉ đồ đá của Người tối cổ ở Đông Nam Á được tìm thấy tại:

A. Pôn-a-đung (Mi-an-ma).

B. An Khê, Núi Đọ, Xuân Lộc (Việt Nam).

C. Gia-van (In-đô-nê-xi-a).

D. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Việt Nam) 

 Câu 15: Phát minh quan trọng nhất của Người tối cổ là:

A. Chế tác công cụ lao động.

B. Biết cách tạo ra lửa.

C. Chế tác đồ gốm.

D. Chế tác đồ gỗ.

 Câu 16: Năm 1978, các nhà khoa học cổ đã phát hiện tại La-e-tô-li của Tan-da-ni-a các dấu chân người để lại trên tro bụi của núi lửa, có niên đại khoảng 3,7 triệu năm tại:

A. Tây Á.

B. Bắc Mỹ.

C. Đông Phi.

D. Trung Âu.

 Câu 17: Vượn người đã xuất hiện ở Đông Nam Á từ rất sớm và tiến hóa thành Người tối cổ, Người tinh khôn vì:

A. Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nhiều sông suối, đất đai phì nhiêu, màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.

B. Có nhiều cây cối, thú rừng, thuận lợi cho việc săn bắt, hái lươ,j.  

C. Người tinh khôn biết sử dụng công cụ lao động bằng sắt.

D. Đông Nam Á là khu vực rộng lớn, thuận lợi cho việc tìm địa bàn cư trú.

 Câu 18: Loài người thuộc những khu vực nào dưới đây có chung nguồn gốc:

A. Châu Á và châu Âu.

B. Châu Phi và Châu Mĩ.

C. Châu Á, châu Âu và châu Mĩ.

D. Con người trên tất cả các châu lục đều có chung nguồn gốc.

 Câu 19: Quan niệm nào dưới đây về nguồn gốc của loài người phù hợp với khoa học lịch sử:

A. Chúa Giê-su cho rằng: Chúa đã tạo ra loài người.

B. Nhà khoa học Đác-uyn cho rằng: Loài người có nguồn gốc từ động vật.

C. Truyền thuyết người Việt cho rằng: Con người con nguồn gốc từ con Rồng cháu Tiên.

D. Con người có nguồn gốc từ một loài Vượn cổ cách ngày nay khoảng 5-6 triệu năm.

 Câu 20: Trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người, Người tối cổ được đánh giá là:

A. Vẫn chưa thoát thai khỏi loài vượn.

B. Là bước chuyển tiếp từ vượn thành người.

C. Là những chủ nhân đầu tiên trong lịch sử loài người.

D. Là những con người thông minh.

Tham khảo đáp án dưới đây:

Câu 1: Thiên nhiên kỷ IV TCN, người nguyên thủy đã phát hiện ra nguyên liệu mới nào để chế tạo công cụ và vũ khí?
Đáp án: C. Kim loại
Giải thích: Khoảng thế kỷ IV TCN, con người đã phát hiện và sử dụng kim loại (như đồng) để chế tạo công cụ và vũ khí thay cho đá.

Câu 2: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở
Đáp án: A. Tây Á và Đông Nam Á
Giải thích: Các nền văn minh sớm ở Tây Á và Đông Nam Á là nơi đầu tiên phát minh và sử dụng kim loại để chế tạo công cụ.

Câu 3: Nhân tố quan trọng hàng đầu đưa đến sự phát triển mạnh của ngoại thương đường biển ở Phù Nam:
Đáp án: C. Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí thuận lợi
Giải thích: Phù Nam có vị trí địa lý thuận lợi nằm trên các tuyến đường biển quan trọng, giúp phát triển mạnh mẽ ngoại thương.

Câu 4: Đặc điểm nổi bật nhất của quốc gia cổ Cham-pa từ thế kỉ X đến thế kỉ XV?
Đáp án: B. Lãnh thổ quốc gia được mở rộng, phía Bắc đến tận sông Gianh (Quảng Bình), phía Nam đến sông Dinh (Bình Thuận)
Giải thích: Cham-pa phát triển mạnh về lãnh thổ trong giai đoạn này, mở rộng từ Bắc vào Nam.

Câu 5: Chỉ ra điểm giống nhau trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và Champa, Phù Nam?
Đáp án: A. Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công
Giải thích: Các quốc gia này đều phát triển nông nghiệp lúa nước và một số nghề thủ công.

Câu 6: Đông Nam Á gồm mấy khu vực?
Đáp án: B. 2
Giải thích: Đông Nam Á được chia thành hai khu vực chính: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

Câu 7: Điểm nổi bật về đời sống kinh tế của vương quốc Phù Nam so với các quốc gia khác trên đất nước Việt Nam là gì?
Đáp án: B. Ngoại thương đường biển rất phát triển
Giải thích: Phù Nam nổi bật với nền kinh tế phát triển nhờ vào ngoại thương đường biển, đóng vai trò quan trọng trong giao thương.

Câu 8: Tập quán phổ biến của cư dân Phù Nam?
Đáp án: C. Thờ thần Sông
Giải thích: Cư dân Phù Nam thường thờ cúng thần Sông, phản ánh mối quan hệ mật thiết với nước.

Câu 9: Khu vực Đông Nam Á được coi là:
Đáp án: B. “Ngã tư đường” của thế giới
Giải thích: Đông Nam Á nằm ở vị trí giao thoa giữa các nền văn minh lớn, trở thành một điểm kết nối quan trọng giữa các khu vực.

Câu 10: Tín ngưỡng chủ yếu của cư dân Văn Lang lúc bấy giờ là gì?
Đáp án: D. Tất cả các đáp án trên
Giải thích: Cư dân Văn Lang có tín ngưỡng phong phú, thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và thờ cúng tổ tiên, anh hùng.

Câu 11: Quốc gia sơ kì nào được thành lập trên hạ lưu sông nào lãnh thổ Thái Lan ngày nay?
Đáp án: C. Mê Công
Giải thích: Mê Công là con sông quan trọng nhất trong khu vực Đông Nam Á, nơi đã hình thành các quốc gia sơ kì.

Câu 12: Do vị trí thuận lợi, buôn bán bằng đường biển những hải cảng sầm uất nào được thành lập?
Đáp án: C. Cả A và B đúng
Giải thích: Cả Ta-cô-la và Óc Eo đều là những hải cảng sầm uất được thành lập nhờ vào vị trí thuận lợi cho thương mại đường biển.

Câu 13: Các vương quốc ở Đông Nam Á thường hình thành ở những khu vực nào?
Đáp án: A. Lưu vực các con sông lớn và các đảo lớn
Giải thích: Các vương quốc thường hình thành tại các lưu vực sông lớn và các đảo lớn, nơi có đất đai phì nhiêu, thuận lợi cho canh tác.

Câu 14: Đông Nam Á có vị trí địa lí nằm án giữ trên con đường hàng hải nối liền:
Đáp án: A. Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương
Giải thích: Đông Nam Á nằm ở vị trí chiến lược, kết nối hai đại dương lớn, giúp giao thương thuận lợi.

Câu 15: Hoạt động kinh tế chính của các vương quốc ở Đông Nam Á lục địa từ thế kỉ VII đến thế kỉ X là gì?
Đáp án: A. Nông nghiệp
Giải thích: Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu ở các vương quốc Đông Nam Á trong giai đoạn này.

Câu 16: Theo em, nét tương đồng về kinh tế của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á so với Hy Lạp và La Mã cổ đại là gì?
Đáp án: C. Thương mại đường biển thông qua các hải cảng
Giải thích: Cả Đông Nam Á và Hy Lạp-La Mã đều phát triển mạnh mẽ thương mại đường biển qua các hải cảng.

Câu 17: Các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á hình thành vào thời gian nào?
Đáp án: A. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X
Giải thích: Các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á bắt đầu hình thành từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.

Câu 18: Đoạn tư liệu sau chứng tỏ từ những thế kỉ đầu Công nguyên, Đông Nam Á đã có sự giao lưu kinh tế, văn hóa với quốc gia (khu vực) nào?
Đáp án: A. Ấn Độ, Trung Quốc
Giải thích: Từ rất sớm, Đông Nam Á đã có giao lưu với Ấn Độ và Trung Quốc, điều này được chứng minh qua các di tích khảo cổ.

Câu 19: Đông Nam Á là quê hương của loại cây trồng nào?
Đáp án: A. Lúa nước
Giải thích: Lúa nước là cây trồng chủ yếu của các quốc gia Đông Nam Á.

Câu 20: Lời nhận xét của nhà địa lí Ả Rập trong đoạn trích trên thể hiện Vương quốc Sri Vi-giay-a rất hấp dẫn thương nhân nước ngoài bởi
Đáp án: B. sự phong phú của gia vị và hương liệu
Giải thích: Vương quốc Sri Vi-giay-a hấp dẫn thương nhân nhờ vào sự phong phú của gia vị và hương liệu.

Tìm thêm tài liệu Lịch sử 6 tại đây.

Chia sẻ bài viết
Bạn cần phải đăng nhập để đăng bình luận
Top