Kiểm tra ôn tập Ngữ văn 8 cánh diều giữa học kì 2

Câu 1: Truyện ngắn Lão Hạc của tác giả nào?

 

A. Nguyễn Công Hoan

 

B. Nguyễn Tuân

 

C. Nam Cao

D. Thạch Lam

 

Câu 2: Hình tượng nhân vật nào trong sáng tác của Nam Cao được xem như đạt tới mức của một “siêu điển hình ” nghệ thuật?

 

A. Lão Hạc

 

B. Chí Phèo

C. Hộ (Đời thừa)

 

D. Điền (Trăng sáng)

 

Câu 3: Trong tác phẩm , lão Hạc là nhân vật có tính cách như thế nào?

 

A. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.

B. Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở ,ngu ngốc.

 

C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng.

 

D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.

 

Câu 4: Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó trong văn bản là gì?

 

A. Người đọc trở nên thích thú với nội dung

 

B. Người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn

C. Khiến câu chuyện trở nên thật đặc biệt so với những câu chuyện khác

 

D. Không có tác dụng gì đặc biệt

 

Câu 5: Nhận định sau là đúng hay sai: Tác dụng của những hình ảnh được sử dụng trong văn bản là giúp người xem dễ hình hình dung về nội dung câu chuyện

 

A. Đúng

B. Sai

 

Câu 6: Khi sử dụng biệt ngữ xã hội trong giao tiếp, cần chú ý đến những vấn đề gì?

 

A. Địa vị của người được giao tiếp trong xã hội.

 

B. Nghề nghiệp và đơn vị công tác của người được giao tiếp.

 

C. Hoàn cảnh đối tượng giao tiếp, tình huống giao tiếp.

D. Cách thức và mục đích giao tiếp.

 

Câu 7: Hình ảnh thầy Đuy-sen hiện lên qua lời kể, cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật nào?

 

A. người qua đường

 

B. bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va.

 

C. thầy Đuy-sen

 

D. An-tư-nai.

Câu 8: Tác phẩm của Ai-tơ-ma-tốp chủ yếu viết về?

 

A. Tâm hồn khát khao tự do và tình yêu của nhân dân Nga

 

B. Những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân bản sâu xa

 

C. Tiếng nói của lương tri tiến bộ, của tự do, của lòng nhân ái bao la và niềm tin bất diệt vào khả năng hướng thiện và khả năng vươn dậy để khẳng định cuộc sống con người

 

D. Cuộc sống khắc nghiệt mà cũng giàu chất thơ ở quê hương ông

Câu 9: Qua cuộc trò chuyện giữa các bạn nhỏ và thầy Đuy-sen ở phần (2), em hình dung như thế nào về hoàn cảnh sống của An-tư-nai?

 

A. giàu có

 

B. khá giả

 

C. rất khó khăn

D. Vừa đủ sống

 

Câu 10: Bài thơ Mời trầu nói về hình ảnh gì?

 

A. Trầu, cau

B. Trầu

 

C. Cau

 

D. Lá lốt

 

Câu 11: Giá trị tư tưởng thể hiện ở hai câu cuối “Nhân tài đất Bắc nào ai đó, Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà” là gì?

 

A. muốn nhắc nhở với những người dự thi về hoàn cảnh đất nước.

 

B. muốn đánh thức ý thức dân tộc trong mỗi người, nhất là những người tài.

C. muốn khơi gợi tình yêu dân tộc trong mỗi người, nhất là người tài.

 

D. muốn nhấn mạnh tình yêu nước với mỗi thí sinh dự thi.

 

Câu 12: “Trường Nam” và “trường Hà” ở câu “Trường Nam thi lẫn với trường Hà” trong bài “Vịnh khoa thi Hương” là nói đến những trường nào sau đây?

 

A. Quảng Nam - Hà Tây

 

B. Nam Kì - Hà Nội

 

C. Nam Định - Hà Nội

D. Hà Bắc - Quảng Nam

 

Câu 13:Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ: “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ; Ậm oẹ quan trường miệng thét loa”?

 

A. Cường điệu

 

B. So sánh

 

C. Phép đối

 

D. Đảo ngữ

Câu 14: Hai câu thơ cuối “Nhân tài đất Bắc nào ai đó, Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà” trong bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” mang giọng điệu gì?

 

A. Giọng điệu mỉa mai, châm biếm

 

B. Giọng điệu trữ tình: buồn tủi thống thiết

C. Giọng điệu trữ tình xen lẫn trào phúng.

 

D. Giọng điệu đả kích sâu cay.

 

Câu 15: Thông tin nào dưới đây là đúng về tác giả bài thơ Mời trầu?

 

A. Thơ của bà chủ yếu là tiếng Hán

 

B. Tác giả từng có thời gian ra làm quan sau rút về ở ẩn.

 

C. Tác giả xếp hạng nổi tiếng thứ 1607 trên thế giới và thứ 3 trong danh sách Nhà thơ nổi tiếng.

 

D. Năm 2021, tác giả được UNESCO vinh danh là "danh nhân văn hóa thế giới"

Câu 16: Vì sao kì thi này phải tổ chức thi chung ở trường Nam?

 

A. Do trường Nam tổ chức tốt hơn.

 

B. Do trường Hà không tổ chức thi.

 

C. Do thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội, trường Hà bị bãi bỏ, các sĩ tử phải thi ở trường Nam.

D. Cả nước chỉ có một trường duy nhất là trường Nam

 

Câu 17: Giá trị châm biếm của bài thơ bộc lộc rõ nét nhất qua hai câu thơ nào?

 

A. Nhà nước ba năm mở một khoa/ Trường Nam thi lẫn với trường Hà.

 

B. Lôi thôi sĩ tử vai đeo Lọ/ Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.

 

C. Lọng cắm rợp trời quan sứ đến/ Váy lê quét đất mụ đầm ra.

D. Nhân tài đất Bắc nào ai đó/ Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.

 

Câu 18: Thành ngữ được sử dụng trong bài thơ là:

 

A. Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi,

 

B. Này của Xuân Hương mới quệt rồi.

 

C. Có phải duyên nhau thì thắm lại,

 

D. Đừng xanh như lá, bạc như vôi.

Câu 19: Ý nào dưới đây là biệt ngữ của những người theo đạo thiên chúa?

 

A. Con

 

B. Thánh

C. Lợi ích

 

D. Đàn

 

Câu 20: Từ toàn dân là gì?

 

 

 

A. Là những từ được sử dụng phổ biến và thống nhất trong toàn thể nhân dân. Ví dụ: bố, mẹ, dứa, lợn, trâu, hoa,…

B. Là từ chỉ được sử dụng ở một số bộ phận của một hoặc một số địa phương

 

C. Là những từ chỉ được sử dụng bởi một tầng lớp xã hội

 

D. Là những từ chỉ được sử dụng bởi một nhóm người nhất định

Câu 1: Truyện ngắn Lão Hạc của tác giả nào?
Đáp án: C. Nam Cao

Câu 2: Hình tượng nhân vật nào trong sáng tác của Nam Cao được xem như đạt tới mức của một “siêu điển hình” nghệ thuật?
Đáp án: B. Chí Phèo

Câu 3: Trong tác phẩm, Lão Hạc là nhân vật có tính cách như thế nào?
Đáp án: A. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.

Câu 4: Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó trong văn bản là gì?
Đáp án: B. Người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn.

Câu 5: Nhận định sau là đúng hay sai: Tác dụng của những hình ảnh được sử dụng trong văn bản là giúp người xem dễ hình dung về nội dung câu chuyện.
Đáp án: A. Đúng

Câu 6: Khi sử dụng biệt ngữ xã hội trong giao tiếp, cần chú ý đến những vấn đề gì?
Đáp án: C. Hoàn cảnh đối tượng giao tiếp, tình huống giao tiếp.

Câu 7: Hình ảnh thầy Đuy-sen hiện lên qua lời kể, cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật nào?
Đáp án: D. An-tư-nai.

Câu 8: Tác phẩm của Ai-tơ-ma-tốp chủ yếu viết về?
Đáp án: B. Những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân bản sâu xa.

Câu 9: Qua cuộc trò chuyện giữa các bạn nhỏ và thầy Đuy-sen ở phần (2), em hình dung như thế nào về hoàn cảnh sống của An-tư-nai?
Đáp án: C. Rất khó khăn

Câu 10: Bài thơ Mời trầu nói về hình ảnh gì?
Đáp án: A. Trầu, cau

Câu 11: Giá trị tư tưởng thể hiện ở hai câu cuối “Nhân tài đất Bắc nào ai đó, Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà” là gì?
Đáp án: B. Muốn đánh thức ý thức dân tộc trong mỗi người, nhất là những người tài.

Câu 12: “Trường Nam” và “trường Hà” ở câu “Trường Nam thi lẫn với trường Hà” trong bài “Vịnh khoa thi Hương” là nói đến những trường nào sau đây?
Đáp án: C. Nam Định - Hà Nội

Câu 13: Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ: “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ; Ậm oẹ quan trường miệng thét loa”?
Đáp án: A. Cường điệu

Câu 14: Hai câu thơ cuối “Nhân tài đất Bắc nào ai đó, Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà” trong bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” mang giọng điệu gì?
Đáp án: A. Giọng điệu mỉa mai, châm biếm

Câu 15: Thông tin nào dưới đây là đúng về tác giả bài thơ Mời trầu?
Đáp án: B. Tác giả từng có thời gian ra làm quan sau rút về ở ẩn.

Câu 16: Vì sao kì thi này phải tổ chức thi chung ở trường Nam?
Đáp án: C. Do thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội, trường Hà bị bãi bỏ, các sĩ tử phải thi ở trường Nam.

Câu 17: Giá trị châm biếm của bài thơ bộc lộc rõ nét nhất qua hai câu thơ nào?
Đáp án: B. Lôi thôi sĩ tử vai đeo Lọ/ Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.

Câu 18: Thành ngữ được sử dụng trong bài thơ là:
Đáp án: C. Có phải duyên nhau thì thắm lại,

Câu 19: Ý nào dưới đây là biệt ngữ của những người theo đạo thiên chúa?
Đáp án: B. Thánh

Câu 20: Từ toàn dân là gì?
Đáp án: A. Là những từ được sử dụng phổ biến và thống nhất trong toàn thể nhân dân. Ví dụ: bố, mẹ, dứa, lợn, trâu, hoa,…

Tìm kiếm tài liệu Ngữ Văn 8 tại đây

Chia sẻ bài viết
Bạn cần phải đăng nhập để đăng bình luận
Top