Câu 1: Bài thơ Quê hương viết bằng thể thơ nào?
A. Thể thơ tám chữ.
B. Thể thơ bảy chữ.
C. Thể thơ lục bát.
D. Thể thơ song thất lục bát.
Câu 2: Bài thơ Quê hương viết về đề tài gì?
A. Đề tài miền núi và người lao động.
B. Đề tài quê hương và người lao động.
C. Đề tài xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
D. Đề tài người anh hùng trong lao động.
Câu 3: Đâu là nhận xét đúng về tình cảm mà nhà thơ Tế Hanh đã gửi gắm vào bài thơ Quê hương?
A. Tình yêu thiên nhiên, say mê trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
B. Tình cảm làng xóm, sự trân trọng tinh thần đoàn kết trong lao động.
C. Tấm lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng và hùng tráng, yêu mến những con người lao động cần cù.
D. Tình yêu lao động, yêu biển cả quê hương.
Câu 4: Bài thơ Quê hương dùng nhịp nào?
A. 3/2/3.
B. 3/5.
C. 3/3/2, 5/3.
D. 3/2/3, 3/5.
Câu 5: Xác định vần ở những câu thơ dưới đây:
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá…
A. Vần chân sông – hồng.
B. Vần lưng trời - bơi.
C. Vần liền sông – hồng.
D. Vần lưng trời - bơi.
Câu 6: Nội dung chính của bốn câu thơ cuối bài là gì?
A. Nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương.
B. Miêu tả cảnh thuyền cá trở về bến.
C. Miêu tả cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá trong buổi sớm mai.
D. Giới thiệu chung về làng quê của nhà thơ.
Câu 7: Trong bài thơ Quê hương, tác giả miêu tả khung cảnh ở đâu?
A. Ở vùng trung du đồng bằng Bắc Bộ.
B. Ở vùng đồi núi, cao nguyên rộng lớn.
C. Ở một làng chài ven biển.
D. Ở một thảo nguyên rộng lớn.
Câu 8: Khung cảnh khi người dân bơi thuyền đi đánh cá nhưu thế nào?
A. Trời nắng chói chang, gió ào ào thổi.
B. Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.
C. Trời âm u, biển động, sóng cuộn trào từng đợt.
D. Trời yên, biển lặng, mặt trời đang lặn dần xuống biển.
Câu 9: Chiếc thuyền vượt biển được so sánh với điều gì?
A. Con tuấn mã.
B. Con hà mã.
C. Con rồng.
D. Con chim hải âu.
Câu 10: Khi xa cách ngôi làng của mình, tác giả nhớ về điều gì?
A. Nhớ chiếc thuyền im trên bãi biển.
B. Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
C. Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
D. Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi.
Câu 11: Văn bản văn học là gì?
A. Là công trình nghệ thuật ngôn từ, kết quả của hoạt động sáng tác của cá nhân hoặc tập thể nhà văn và đơn vị độc lập cơ bản của văn học.
B. Là công trình nghệ thuật ngôn từ, kết quả của hoạt động sáng tác của cá nhân và đơn vị độc lập cơ bản của văn học.
C. Là công trình nghệ thuật ngôn từ, kết quả của hoạt động sáng tác của tập thể nhà văn và đơn vị độc lập cơ bản của văn học.
D. Là công trình nghệ thuật ngôn từ, kết quả của hoạt động sáng tác của cá nhân hoặc tập thể nhà văn.
Câu 12: Văn học có thể tồn tại dưới dạng nào?
A. Truyền miệng và văn tự với quy mô một câu, vài dòng.
B. Truyền miệng và văn tự với quy mô hàng vạn câu, hàng ngàn trang.
C. Truyền miệng và văn tự với quy mô một câu, vài dòng hoặc hàng vạn câu, hàng ngàn trang.
D. Văn tự với quy mô một câu, vài dòng hoặc hàng vạn câu, hàng ngàn trang.
Câu 13: Kết cấu của bài thơ là gì?
A. Là toàn bộ tổ chức chặt chẽ và sinh động các yếu tố về nội dung.
B. Là toàn bộ tổ chức chặt chẽ và sinh động các yếu tố về nội dung và hình thức của bài thơ, tạo ra tính toàn vẹn và thể hiện được chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.
C. Là toàn bộ tổ chức chặt chẽ và sinh động các yếu tố về hình thức của bài thơ, tạo ra tính toàn vẹn và thể hiện được chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.
D. Là toàn bộ tổ chức chặt chẽ và sinh động các yếu tố về hình thức của bài thơ.
Câu 14: Những người dân lao động trong bài thơ có phẩm chất gì?
A. Sự khéo léo, uyển chuyển trong việc đan lưới.
B. Sự khỏe khoắn, tinh thần hăng say lao động.
C. Sự dịu dàng, thông minh, sang trọng.
D. Sự giản dị, dễ mến, chăm chỉ.
Câu 15: Đoàn thuyền ra khơi trong khung cảnh như thế nào?
A. Buổi bình minh cao rộng, bầu trời cao rộng, trong trẻo, có những tia nắng hồng rực rỡ.
B. Buổi hoàng hôn lãng mạn, mặt trời dần lặn xuống biển tạo nên cảnh tượng rực rỡ.
C. Buổi đêm với những ánh sao lấp lánh trên bầu trời.
D. Buổi trưa với những cơn mưa xối xả, sóng cuộn trào từng đợt.
Câu 16: Cánh buồm trăng được so sánh với hồn làng có ý nghĩa gì?
A. Linh hồn quê hương đang nằm trong cánh buồm.
B. Cánh buồm trắng thâu gió vượt biển khơi như hồn người đang hướng tới tương lai tốt đẹp.
C. Cánh buồm trở thành một phần quan trọng trong tâm hồn, trong kí ức của con người nơi đây.
D. Linh hồn quê hương đang nằm trong cánh buồm, cánh buồm trắng thâu gió vượt biển khơi như hồn người đang hướng tới tương lai tốt đẹp.
Câu 17: Dấu chấm lửng cuối câu thơ: “Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” có ý nghĩa gì?
A. Thể hiện sự mạnh mẽ không thể diễn tả hết được của cánh buồm.
B. Thể hiện cảm xúc tràn ra cả ngoài ý thơ, những cảm xúc chưa thể diễn tả hết.
C. Tạo ấn tượng về một không gian mở ra đến vô cùng, vô tận.
D. Thể hiện những suy tư, suy ngẫm chưa thể nói thành lời của nhà thơ.
Câu 18: Hình ảnh con người lao động trong bài thơ như thế nào?
A. Nhỏ bé, bị động, sợ hãi trước biển khơi vô tận.
B. Tâm thế chủ động, làm chủ thiên nhiên.
C. Lớn lao, coi thường thiên nhiên, coi thường biển khơi vô tận.
D. Tâm thế nhỏ bé nhưng làm chủ được thiên nhiên, làm chủ biển khơi vô tận.
Câu 19: Hình ảnh con thuyền trong hai câu thơ sau mang ý nghĩa biểu tượng như thế nào?
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muốn thấm dần trong thớ vỏ.
A. Con thuyền đang nằm và lắng nghe chất muối mặn mòi của biển thấm dần vào từng thớ vỏ.
B. Như một người lao động đang nằm và ngẫm nghĩ lại chặng đường vất vả, những giọt mồ hôi mà mình đã đổ xuống để có được thành quả lao động như ngày hôm nay.
C. Như một người lao động đang nằm nghỉ hơi, ngắm cảnh biển sau những ngày tháng lênh đênh vất vả.
D. Là hình ảnh tả những những con thuyền đậu trên bờ biển sau những chuyến hành trình vượt biển đầy gian nan.
Câu 20: Khi xa quê hương, cảm xúc của nhà thơ như thế nào?
A. Nỗi nhớ quê hương tha thiết, khắc khoải, hình bóng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ.
B. Trong tâm tưởng của nhà thơ, cái mùi mặn nồng chính là hồn thiêng quê hương.
C. Nỗi nhớ về vẻ đẹp khỏe khoắn, tươi sáng của con người quê hương.
D. Nỗi nhớ quê hương tha thiết, khắc khoải, hình bóng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, với Tế Hanh cái mùi mặn nồng chính là hồn thiêng quê hương.
Đáp án tham khảo:
Câu 1: Đáp án A. Thể thơ tám chữ.
Giải thích: Bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh được viết theo thể thơ tám chữ, thể hiện qua số chữ trong mỗi dòng thơ.
Câu 2: Đáp án B. Đề tài quê hương và người lao động.
Giải thích: Bài thơ tập trung ca ngợi vẻ đẹp của làng chài ven biển và hình ảnh người lao động cần cù.
Câu 3: Đáp án D. Tình yêu lao động, yêu biển cả quê hương.
Giải thích: Tế Hanh thể hiện tình yêu sâu sắc đối với quê hương và hình ảnh người lao động gắn bó với biển cả.
Câu 4: Đáp án D. 3/2/3, 3/5.
Giải thích: Nhịp thơ được chia theo cách nhấn mạnh âm tiết, phù hợp với cảm xúc miêu tả trong bài thơ.
Câu 5: Đáp án A. Vần chân sông – hồng.
Giải thích: Từ "sông" và "hồng" ở cuối hai câu thơ tạo thành vần chân.
Câu 6: Đáp án A. Nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương.
Giải thích: Bốn câu cuối bộc lộ nỗi nhớ quê hương tha thiết khi xa cách.
Câu 7: Đáp án C. Ở một làng chài ven biển.
Giải thích: Nội dung bài thơ miêu tả cuộc sống làng chài ven biển miền Trung.
Câu 8: Đáp án B. Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.
Giải thích: Đây là hình ảnh tươi đẹp của buổi sáng mà người dân ra khơi đánh cá.
Câu 9: Đáp án C. Con rồng.
Giải thích: Chiếc thuyền vượt biển được so sánh với con rồng, thể hiện sự mạnh mẽ và linh thiêng.
Câu 10: Đáp án D. Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi.
Giải thích: Đây là hình ảnh nổi bật mà nhà thơ nhớ về làng quê.
Câu 11: Đáp án A. Là công trình nghệ thuật ngôn từ, kết quả của hoạt động sáng tác của cá nhân hoặc tập thể nhà văn và đơn vị độc lập cơ bản của văn học.
Giải thích: Văn bản văn học là kết quả sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, được xem là đơn vị cơ bản trong văn học.
Câu 12: Đáp án C. Truyền miệng và văn tự với quy mô một câu, vài dòng hoặc hàng vạn câu, hàng ngàn trang.
Giải thích: Văn học tồn tại dưới hai dạng chính: truyền miệng và văn tự, với quy mô đa dạng.
Câu 13: Đáp án B. Là toàn bộ tổ chức chặt chẽ và sinh động các yếu tố về nội dung và hình thức của bài thơ, tạo ra tính toàn vẹn và thể hiện được chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.
Giải thích: Kết cấu bài thơ bao gồm tổ chức nội dung và hình thức để làm rõ tư tưởng tác phẩm.
Câu 14: Đáp án B. Sự khỏe khoắn, tinh thần hăng say lao động.
Giải thích: Người dân lao động trong bài thơ được miêu tả với sức sống mạnh mẽ, hăng say.
Câu 15: Đáp án A. Buổi bình minh cao rộng, bầu trời cao rộng, trong trẻo, có những tia nắng hồng rực rỡ.
Giải thích: Đoàn thuyền ra khơi trong khung cảnh buổi sáng đầy sức sống và tươi mới.
Câu 16: Đáp án D. Linh hồn quê hương đang nằm trong cánh buồm, cánh buồm trắng thâu gió vượt biển khơi như hồn người đang hướng tới tương lai tốt đẹp.
Giải thích: Hình ảnh cánh buồm mang ý nghĩa tượng trưng cho linh hồn quê hương và khát vọng.
Câu 17: Đáp án B. Thể hiện cảm xúc tràn ra cả ngoài ý thơ, những cảm xúc chưa thể diễn tả hết.
Giải thích: Dấu chấm lửng tạo khoảng trống cho cảm xúc và suy nghĩ chưa diễn đạt hết.
Câu 18: Đáp án B. Tâm thế chủ động, làm chủ thiên nhiên.
Giải thích: Hình ảnh con người trong bài thơ là sự chủ động, mạnh mẽ chinh phục thiên nhiên.
Câu 19: Đáp án B. Như một người lao động đang nằm và ngẫm nghĩ lại chặng đường vất vả, những giọt mồ hôi mà mình đã đổ xuống để có được thành quả lao động như ngày hôm nay.
Giải thích: Con thuyền biểu tượng cho người lao động đang ngẫm nghĩ về hành trình vất vả.
Câu 20: Đáp án D. Nỗi nhớ quê hương tha thiết, khắc khoải, hình bóng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, với Tế Hanh cái mùi mặn nồng chính là hồn thiêng quê hương.
Giải thích: Nỗi nhớ quê hương của Tế Hanh được gợi lên từ hương vị mặn mà của biển cả.
Tham khảo tài liệu Ngữ văn 9 tại đây