Kiểm tra Ngữ văn 8 kết nối Bài 7 Thực hành tiếng Việt trang 40

Câu 1: Thế nào là ẩn dụ?

 

A. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng giống nhau

B. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng có điểm tương đồng với nhau.

C. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng thường đi gần với nhau.

D. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng có điểm khác nhau với nhau.

Câu 2: Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau là: “Cái nết đánh chết cái đẹp”

 

A. Coi trọng phẩm chất đức hạnh con người hơn hình thức bề ngoài.

B. Đề cao cái đẹp về hình thức, hơn cái đẹp về phẩm chất.

C. Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình, hình thức bên ngoài.

D. Khẳng định giá trị của cái đẹp và cái nết, bao giờ cái đạp cũng hơn cái nết.

Câu 3: Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau là: “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”

 

A. Nhằm khẳng định sức mạnh của đoàn kết

B. Nhằm khẳng định của tình cảm vợ chồng

C. Nhằm đề cao giá trị của tình cảm

D. Nhằm thể hiện tình yêu thương thủy chung của vợ chồng.

Câu 4: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau: “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”

 

A. Ẩn dụ

B. Nói quá

C. Nói giảm, nói tránh

D. Hoán dụ

Câu 5: Nói giảm nói tránh là gì?

 

A. Là cách dùng diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự

B. Là dùng các từ ngữ sử dụng khi miêu tả con người để gọi tên, miêu tả con vật, đồ vật hay sự vật nào đó

C. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng

D. Là phóng đại có mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả

Câu 6: Điểm giống nhau giữa nói giảm nói tránh với nói quá là?

 

A. Đều phóng đại hay khoa trường một sự việc

B. Đều không đi thẳng vào vấn đề mà là giảm đi tiêu cực

C. Đều đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng này với sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng

D. Đều nói một cách không chính xác về sự việc đã xảy ra

Câu 7: Xác định biện pháp nói giảm nói tránh trong đoạn thơ sau

 

Mười, hai mươi năm

 

Anh không về nữa

 

Anh vẫn một mình

 

Trường Sơn núi cũ

 

A. Hai mươi năm

B. Không về

C. Một mình

D. Núi cũ

Câu 8: So sánh là gì?

 

A. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

B. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau

C. Là hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau

D. Hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau

Câu 9: Nội dung câu: “Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” là gì?

 

A. Khen ngợi trẻ em biết ăn, biết chơi

B. Trẻ em là những người nhỏ bé, yếu đuối cần được bảo vệ chăm sóc

C. Trẻ em cần được tạo điều kiện ăn, chơi, học tập

D. Cả B và C

Câu 10: Xác định biện pháp tu từ được dùng trong văn bản sau: “Bây giờ mận mới hỏi đào – Vườn hồng đã có ai vào hay chưa”.

A. Ẩn dụ

B. Hoán dụ

C. So sánh

D. Nói giảm

Câu 11: Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ?

 

A. Nghĩa của từ là nghĩa sự vật mà từ biểu thị

B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị

C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị

D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị

Câu 12: Cách giải thích thế nào về nghĩa của từ không đúng?

 

A. Đọc nhiều lần là từ cần được giải thích

B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

C. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích

D. Dùng từ trái nghĩa để giải thích

Câu 13: Sách Ngữ văn Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích Sơn Tinh, thần núi; Thủy Tinh, thần nước đã giải thích theo cách nào?

 

A. Sử dụng khái niệm

B. Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích

C. Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích

D. Miêu tả hành động, kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

Câu 14: Khi giải thích nghĩa của từ trung niên: người đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa già, được giải thích theo cách nào?

 

A. Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích

B. Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích

C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

D. Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

Câu 15: Từ bao gồm mấy phần?

 

A. Gồm ba phần: nghĩa, hình thức âm đọc, nội dung

B. Gồm hai phần: nội dung và hình thức

C. Gồm một phần: nội dung từ biểu đạt

D. Không phân chia được

Câu 16: Từ “sẽ sàng” có phải từ ghép không?

 

A. Có

B. Không

Câu 17: Từ khúc khích có phải từ láy không?

 

A. Có

B. Không

Câu 18: Từ “chuồn chuồn” có phải từ láy không?

 

A. Có

B. Không

Câu 19: Yếu tố “vô” trong từ “vô vị” mang nghĩa gì?

 

A. Không

B. Có

C. Vừa có vừa không

D. Vào

Câu 20: Yếu tố “tri” trong từ “tri âm” có nghĩa là gì?

 

A. Hiểu biết

B. Tri thức

C. Hiểu

D. Nhìn thấy

Câu 1: A. Là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng giống nhau.
Câu 2: A. Coi trọng phẩm chất đức hạnh con người hơn hình thức bề ngoài.
Câu 3: A. Nhằm khẳng định sức mạnh của đoàn kết.
Câu 4: B. Nói quá.
Câu 5: A. Là cách dùng diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Câu 6: B. Đều không đi thẳng vào vấn đề mà là giảm đi tiêu cực.
Câu 7: D. Núi cũ.
Câu 8: A. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Câu 9: D. Cả B và C.
Câu 10: C. So sánh.
Câu 11: C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị.
Câu 12: D. Dùng từ trái nghĩa để giải thích.
Câu 13: D. Miêu tả hành động, kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Câu 14: C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Câu 15: B. Gồm hai phần: nội dung và hình thức.
Câu 16: A. Có.
Câu 17: A. Có.
Câu 18: A. Có.
Câu 19: A. Không.
Câu 20: A. Hiểu biết.

Tìm kiếm tài liệu Ngữ Văn 8 tại đây

Chia sẻ bài viết
Bạn cần phải đăng nhập để đăng bình luận
Top