Kiểm tra Ngữ văn 8 cánh diều bài 9 Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh

Câu 1: “Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh” của tác giả nào?

 

A. Lê Quang Hưng.

B. Quang Trung.

C. Nguyễn Huệ.

D. Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Câu 2: Năm sinh của tác giả bài “Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh” là khi nào?

 

A. 1956

B. 1957

C. 1958

D. 1959

Câu 3: Quê quán của tác giả là ở đâu?

 

A. Nam Định

B. Hà Tĩnh

C. Nghệ An

D. Hà Nam

Câu 4: Thông tin nào dưới đây là đúng?

 

A. Cuốn sách “ Những quan niệm, những thế giới nghệ thuật văn chương” được xuất bản năm 2016.

B. Cuốn sách “ Những quan niệm, những thế giới nghệ thuật văn chương” được xuất bản năm 2017.

C. Cuốn sách “ Những quan niệm, những thế giới nghệ thuật văn chương” được xuất bản năm 2018.

D. Cuốn sách “ Những quan niệm, những thế giới nghệ thuật văn chương” được xuất bản năm 2019.

Câu 5: Trình độ học vấn của tác giả “Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh” là gì?

 

A. Tiến sĩ

B. Phó giáo sư

C. Thạc sĩ

D. Cử nhân

Câu 6: Ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả bài “Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh” ?

 

A. Sóng

B. Rằm tháng giêng

C. Những quan niệm, những thế giới nghệ thuật văn chương

D. Viết khi tâm đắc

Câu 7: Thông tin sau về tác giả “Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh” là đúng hay sai: Ông từng được trao tặng giải thưởng và huân huy chương: Kỉ niệm chương Vì thế hệ Trẻ.

 

A. Đúng

B. Sai

Câu 8: Có thể chia bài “Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh” thành mấy phần?

 

A. 6

B. 4

C. 8

D. 5

Câu 9: Nội dung câu đầu tiên của bài “Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh” là gì?

 

A. Hồn thơ trong bài thơ Nắng mới

B. Chi tiết "Nắng mới" và cái "áo đỏ" trong bài thơ Nắng mới

C. Nét cười trong bài thơ Nắng mới

D. Khái quát lại nội dung toàn bài

Câu 10: Nội dung phần Hai chữ "nắng mới"...một rõ hơn của bài là gì?

 

A. Hồn thơ trong bài thơ Nắng mới

B. Chi tiết "Nắng mới" và cái "áo đỏ" trong bài thơ Nắng mới

C. Nét cười trong bài thơ Nắng mới

D. Khái quát lại nội dung toàn bài

Câu 11: Thông tin sau về tác giả “Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh” là đúng hay sai: Ông từng được nhận tặng thưởng “ Các tác phẩm lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm 2018”.

 

A. Đúng

B. Sai

Câu 12: Người viết đã bàn về những yếu tố nào của bào thơ ở phần 1?

 

A. Giá trị nội dung

B. Mô típ bài thơ

C. Nghệ thuật nổi bật trong sáng tác của tác giả

D. Trích thành ngữ, tục ngữ

Câu 13: Nội dung phần ba của bài là gì?

 

A. Hồn thơ trong bài thơ Nắng mới

B. Chi tiết "Nắng mới" và cái "áo đỏ" trong bài thơ Nắng mới

C. Nét cười trong bài thơ Nắng mới

D. Khái quát lại nội dung toàn bài

Câu 14: Nội dung đoạn văn cuối của bài là gì?

 

A. Hồn thơ trong bài thơ Nắng mới

B. Chi tiết "Nắng mới" và cái "áo đỏ" trong bài thơ Nắng mới

C. Nét cười trong bài thơ Nắng mới

D. Khái quát lại nội dung toàn bài

Câu 15: Phần 5 đã khái quát vấn đề nghị luận như thế nào?

 

A. Nắng mới là một bài thơ hết sức thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng.

B. Bài thơ được cấu tứ theo mô típ khá "cổ điển"

C. Cái nắng mới của hoài niệm này nao nức, tươi vui.

D. Nhớ mẹ luôn là tình cảm thiêng liêng mà gần gũi ở những người con hiếu nghĩa, đa cảm.

Câu 16: Vấn đề trọng tâm mà bài viết này nêu lên là gì?

 

A. Làm rõ chi tiết nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh trong bài thơ Nắng mới của Lưu Trọng Lư.

B. Giá trị nghệ thuật của bài thơ

C. Giá trị nội dung của bài thơ

D. Điểm đắc sắc trong văn chương của nhà thơ

Câu 17: Nhận xét sau về văn bản là đúng hay sai: Văn bản có so sánh, liên hệ, mở rộng với tác giả khác viết về cùng đề tài để nhấn mạnh giá trị của tác phẩm.

 

A. Đúng

B. Sai

Câu 18: Nhận xét sau về văn bản là đúng hay sai: Nhan đề là yếu tố giúp người đọc có thể xác định nhanh vấn đề được đề cập trong văn bản.

 

A. Đúng

B. Sai

Câu 19: Ý nào dưới đây là nghệ thuật của bài “Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh”?

 

A. Các luận điểm có sự gắn bó mật thiết với luận đề và được sắp xếp theo hệ thống hợp lí (phân tích bài thơ theo trình tự các câu thơ) giúp người đọc dễ theo dõi, cảm nhận.

B. Luận đề của văn bản được làm sáng tỏ, thuyết phục.Các lí lẽ giải thích, làm rõ luận điểm, tăng sức thuyết phục, cho bài viết.

C. A và B đều đúng

D. A và B đều sai

Câu 20: Ý nào dưới đây là giá trị nội dung của bài “Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh”?

 

A. Là một trong những bài văn duy nhất và hay nhất của nhà văn

B. Cảm hứng thiên nhiên trữ tình hòa hợp, chan hòa với cảm hứng yêu nước

C. Bài thơ là nỗi nhớ của chủ thể trữ tình đối với người mẹ của mình. Qua đó thể hiện giá trị đạo đức truyền thống Uống nước nhớ nguồn, hiếu thuận của người Việt Nam.

D. A và B đều đúng

Câu 1: A. Lê Quang Hưng.
Câu 2: C. 1958.
Câu 3: D. Hà Nam.
Câu 4: B. Cuốn sách “Những quan niệm, những thế giới nghệ thuật văn chương” được xuất bản năm 2017.
Câu 5: A. Tiến sĩ.
Câu 6: C. Những quan niệm, những thế giới nghệ thuật văn chương.
Câu 7: A. Đúng.
Câu 8: B. 4.
Câu 9: B. Chi tiết "Nắng mới" và cái "áo đỏ" trong bài thơ Nắng mới.
Câu 10: B. Chi tiết "Nắng mới" và cái "áo đỏ" trong bài thơ Nắng mới.
Câu 11: A. Đúng.
Câu 12: C. Nghệ thuật nổi bật trong sáng tác của tác giả.
Câu 13: C. Nét cười trong bài thơ Nắng mới.
Câu 14: D. Khái quát lại nội dung toàn bài.
Câu 15: C. Cái nắng mới của hoài niệm này nao nức, tươi vui.
Câu 16: A. Làm rõ chi tiết nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh trong bài thơ Nắng mới của Lưu Trọng Lư.
Câu 17: A. Đúng.
Câu 18: A. Đúng.
Câu 19: C. A và B đều đúng.
Câu 20: C. Bài thơ là nỗi nhớ của chủ thể trữ tình đối với người mẹ của mình. Qua đó thể hiện giá trị đạo đức truyền thống Uống nước nhớ nguồn, hiếu thuận của người Việt Nam.

Tìm kiếm tài liệu Ngữ Văn 8 tại đây

Chia sẻ bài viết
Bạn cần phải đăng nhập để đăng bình luận
Top