Kiểm tra Ngữ văn 8 cánh diều bài 9 Chiều sâu của truyện Lão Hạc

Câu 1: “Chiều sâu của truyện Lão Hạc” của tác giả nào?

 

A. Văn Giá .

B. Quang Trung.

C. Nguyễn Huệ.

D. Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Câu 2: Năm sinh của tác giả bài “Chiều sâu của truyện Lão Hạc” là khi nào?

 

A. 1959

B. 1960

C. 1961

D. 1962

Câu 3: Quê quán của tác giả là ở đâu?

 

A. Nam Định

B. Bắc Giang

C. Nghệ An

D. Hà Nam

Câu 4: Thông tin nào dưới đây là đúng về tác giả bài “Chiều sâu của truyện Lão Hạc” ?

 

A. Ông từng là một giáo viên trong 5 năm

B. Ông là là nhân vật chủ chốt trong hàng ngũ lãnh đạo của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

C. Ngoài hoạt động chính trị, ông còn là nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng tiếng Việt, tiếng Hán và tiếng Pháp.

D. Ông là nhà văn, đồng thời cũng là một nhà lý luận - phê bình văn học.

Câu 5: Trình độ học vấn của tác giả “Chiều sâu của truyện Lão Hạc” là gì?

 

A. Tiến sĩ

B. Phó giáo sư

C. Thạc sĩ

D. Cử nhân

Câu 6: Ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả bài “Chiều sâu của truyện Lão Hạc” ?

 

A. Sóng

B. Rằm tháng giêng

C. Viết khi tâm đắc

D. Cương lĩnh chính trị

Câu 7: Thông tin sau về tác giả “Chiều sâu của truyện Lão Hạc” là đúng hay sai: Văn Giá viết khá nhiều tác phẩm văn học. Ngoài công việc viết văn, như truyện ngắn, giáo trình sáng tác truyện ngắn, ông tập trung chủ yếu vào nghiên cứu- lý luận phê bình.

 

A. Đúng

B. Sai

Câu 8: Có thể chia bài “Chiều sâu của truyện Lão Hạc” thành mấy phần?

 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 9: Nội dung câu đầu tiên của bài “Chiều sâu của truyện Lão Hạc” là gì?

 

A. Nghệ thuật sáng tác của Nam Cao trong truyện Lão Hạc

B. Những cuộc gặp gỡ, tiếp xúc của lão Hạc và ông giáo

C. Tình thế lựa chọn giữa cái sống và cái chết của lão Hạc

D. Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện Lão Hạc

Câu 10: Nội dung phần hai (Như chúng ta thấy...các điểm nhìn khác) của bài là gì?

 

A. Nghệ thuật sáng tác của Nam Cao trong truyện Lão Hạc

B. Những cuộc gặp gỡ, tiếp xúc của lão Hạc và ông giáo

C. Tình thế lựa chọn giữa cái sống và cái chết của lão Hạc

D. Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện Lão Hạc

Câu 11: Thông tin sau về tác giả “Chiều sâu của truyện Lão Hạc” là đúng hay sai: Niềm say mê với những công trình nghiên cứu minh triết, PGS-TS Văn Giá đã được giới học thuật xem như một hiện tượng sắc sảo trong hoạt động nghiên cứu Phê bình văn học hiện nay.

 

A. Đúng

B. Sai

Câu 12: Tác giả đã bắt đầu việc phân tích nghệ thuật bằng cách nào?

 

A. Giới thiệu một bài đoạn văn có cùng nội dung

B. Đặt câu hỏi

C. Giới thiệu tác giả

D. Trích thành ngữ, tục ngữ

Câu 13: Nội dung phần ba (Từ việc miêu tả hoạt động...điểm then chốt này) của bài là gì?

 

A. Nghệ thuật sáng tác của Nam Cao trong truyện Lão Hạc

B. Những cuộc gặp gỡ, tiếp xúc của lão Hạc và ông giáo

C. Tình thế lựa chọn giữa cái sống và cái chết của lão Hạc

D. Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện Lão Hạc

Câu 14: Nội dung phần bốn (Nói chung...các điểm nhìn khác) của bài là gì?

 

A. Nghệ thuật sáng tác của Nam Cao trong truyện Lão Hạc

B. Những cuộc gặp gỡ, tiếp xúc của lão Hạc và ông giáo

C. Tình thế lựa chọn giữa cái sống và cái chết của lão Hạc

D. Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện Lão Hạc

Câu 15: Luận điểm được trình bày trong phần 3 góp phần làm sáng tỏ luận đề như thế nào?

 

A. Làm rõ hơn phong cách xây dựng tình huống truyện của tác giả

B. Làm rõ hơn giá trị tư tưởng trong tác phẩm lão Hạc.

C. Làm bài văn thêm sinh động

D. Tất cả những ý trên đều sai

Câu 16: Việc đặt ra những câu hỏi ở đầu văn bản nhằm mục đích gì?

 

A. Dẫn dắt vấn đề tác giả muốn làm rõ trong bài viết.

B. Theo quy trình

C. Không có mục đích gì

D. Tất cả những ý trên đều sai

Câu 17: Người viết phát hiện ra sau "cách thức trò chuyện" những gì?

 

A. Ngôn ngữ văn chương của Nam Cao rất thú vị

B. Các nhân vật ít có sự trao đổi

C. Các nhân vật cứ dần dần lộ ra mỗi lúc một rõ nét những suy tư nội tâm của mình

D. Các nhân vật không sống thật với bản thân

Câu 18: Luận đề của văn bản là gì?

 

A. Các khía cạnh của cuộc sống

B. Giá trị sâu sắc về tư tưởng và nghệ thuật tiềm ẩn trong tác phẩm Lão Hạc.

C. Vẻ đẹp nhân vật

D. Điểm độc đáo trong xây dựng cốt truyện của nhà văn Nam Cao

Câu 19: Ý nào dưới đây là nghệ thuật của bài “Chiều sâu của truyện Lão Hạc”?

 

A. Các luận điểm có sự gắn bó mật thiết với luận đề và được sắp xếp theo hệ thống hợp lí (phân tích bài thơ theo trình tự các câu thơ) giúp người đọc dễ theo dõi, cảm nhận.

B. Luận đề của văn bản được làm sáng tỏ, thuyết phục.Các lí lẽ giải thích, làm rõ luận điểm, tăng sức thuyết phục, cho bài viết.

C. A và B đều đúng

D. A và B đều sai

Câu 20: Ý nào dưới đây là giá trị nội dung của bài “Chiều sâu của truyện Lão Hạc”?

 

A. Là một trong những bài văn duy nhất và hay nhất của nhà văn Nam Cao

B. Cảm hứng thiên nhiên trữ tình hòa hợp, chan hòa với cảm hứng yêu nước

C. Làm nổi bất giá trị tinh thần nhân vật, nhân đạo cao cả của tác phẩm Lão Hạc

D. A và B đều đúng

Câu 1: “Chiều sâu của truyện Lão Hạc” của tác giả nào?
Đáp án: A. Văn Giá

Câu 2: Năm sinh của tác giả bài “Chiều sâu của truyện Lão Hạc” là khi nào?
Đáp án: C. 1961

Câu 3: Quê quán của tác giả là ở đâu?
Đáp án: D. Hà Nam

Câu 4: Thông tin nào dưới đây là đúng về tác giả bài “Chiều sâu của truyện Lão Hạc”?
Đáp án: D. Ông là nhà văn, đồng thời cũng là một nhà lý luận - phê bình văn học.

Câu 5: Trình độ học vấn của tác giả “Chiều sâu của truyện Lão Hạc” là gì?
Đáp án: B. Phó giáo sư

Câu 6: Ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả bài “Chiều sâu của truyện Lão Hạc”?
Đáp án: C. Viết khi tâm đắc

Câu 7: Thông tin sau về tác giả “Chiều sâu của truyện Lão Hạc” là đúng hay sai: Văn Giá viết khá nhiều tác phẩm văn học. Ngoài công việc viết văn, như truyện ngắn, giáo trình sáng tác truyện ngắn, ông tập trung chủ yếu vào nghiên cứu- lý luận phê bình.
Đáp án: A. Đúng

Câu 8: Có thể chia bài “Chiều sâu của truyện Lão Hạc” thành mấy phần?
Đáp án: B. 2

Câu 9: Nội dung câu đầu tiên của bài “Chiều sâu của truyện Lão Hạc” là gì?
Đáp án: D. Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện Lão Hạc

Câu 10: Nội dung phần hai (Như chúng ta thấy... các điểm nhìn khác) của bài là gì?
Đáp án: A. Nghệ thuật sáng tác của Nam Cao trong truyện Lão Hạc

Câu 11: Thông tin sau về tác giả “Chiều sâu của truyện Lão Hạc” là đúng hay sai: Niềm say mê với những công trình nghiên cứu minh triết, PGS-TS Văn Giá đã được giới học thuật xem như một hiện tượng sắc sảo trong hoạt động nghiên cứu Phê bình văn học hiện nay.
Đáp án: A. Đúng

Câu 12: Tác giả đã bắt đầu việc phân tích nghệ thuật bằng cách nào?
Đáp án: B. Đặt câu hỏi

Câu 13: Nội dung phần ba (Từ việc miêu tả hoạt động... điểm then chốt này) của bài là gì?
Đáp án: A. Nghệ thuật sáng tác của Nam Cao trong truyện Lão Hạc

Câu 14: Nội dung phần bốn (Nói chung... các điểm nhìn khác) của bài là gì?
Đáp án: D. Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện Lão Hạc

Câu 15: Luận điểm được trình bày trong phần 3 góp phần làm sáng tỏ luận đề như thế nào?
Đáp án: B. Làm rõ hơn giá trị tư tưởng trong tác phẩm Lão Hạc.

Câu 16: Việc đặt ra những câu hỏi ở đầu văn bản nhằm mục đích gì?
Đáp án: A. Dẫn dắt vấn đề tác giả muốn làm rõ trong bài viết.

Câu 17: Người viết phát hiện ra sau "cách thức trò chuyện" những gì?
Đáp án: C. Các nhân vật cứ dần dần lộ ra mỗi lúc một rõ nét những suy tư nội tâm của mình

Câu 18: Luận đề của văn bản là gì?
Đáp án: B. Giá trị sâu sắc về tư tưởng và nghệ thuật tiềm ẩn trong tác phẩm Lão Hạc.

Câu 19: Ý nào dưới đây là nghệ thuật của bài “Chiều sâu của truyện Lão Hạc”?
Đáp án: C. A và B đều đúng

Câu 20: Ý nào dưới đây là giá trị nội dung của bài “Chiều sâu của truyện Lão Hạc”?
Đáp án: C. Làm nổi bật giá trị tinh thần nhân vật, nhân đạo cao cả của tác phẩm Lão Hạc.

Tìm kiếm tài liệu Ngữ Văn 8 tại đây

Chia sẻ bài viết
Bạn cần phải đăng nhập để đăng bình luận
Top