Kiểm tra Lịch sử 8 kết nối bài 7 Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Câu 1: Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài đã thể hiện điều gì?

 

Ý chí đấu tranh, chống áp bức, bất công của đông đảo các tầng lớp nhân dân

Giáng một đòn mạnh mẽ, đẩy chính quyền Lê - Trịnh lún sâu vào cuộc khủng hoảng sâu sắc, toàn diện

Tạo động lực mạnh mẽ cho các phong trào đấu tranh chống áp bức, bóc lột sau đó

Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 2: Bối cảnh lịch sử dẫn đến phong trào nông dân Đàng Ngoài là?

 

Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.

Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.

Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.

Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 3: Mâu thuẫn nàongày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa?

 

Mâu thuẫn giai cấp

Mâu thuẫn dân tộc

Cả hai đáp án trên đều đúng

Đáp án khác

Câu 4: Đâu là các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?

 

Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây.

Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 – 1769).

Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ( 1740 – 1751).

Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 5: Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770) ở đâu?

 

Thanh Hóa, Nghệ An

Sơn Tây

Quảng Trị

Đáp án khác

Câu 6: Khởi nghĩa Hoàng Công Chất hoạt động chính ở vùng?

 

Sơn Tây

Quảng Trị

Thanh Hóa, Nghệ An

Điện Biên, Tây Bắc

Câu 7: Cuộc khởi nghĩa nào có nghĩa quân hoạt động ở Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang?

 

Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770)

Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751)

Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769)

Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)

Câu 8: Vì sao cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương thất bại?

 

Nguyễn Danh Phương bị bắt

Chúa Trịnh tập trung đàn áp nghĩa quân

Quân Trịnh tấn công dồn dập

Đáp án khác

Câu 9: Vì sao cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) thất bại?

 

Nguyễn Hữu Cầu bị bắt

Chúa Trịnh tập trung đàn áp nghĩa quân

Quân Trịnh tấn công dồn dập

Đáp án khác

Câu 10: Kết quả của các phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là?

 

Bảo vệ được vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống

Thực hiện được khẩu hiệu "cướp của nhà giàu, chưa cho dân nghèo"

Khởi nghĩa đều thất bại

Đáp án khác

Câu 11: Ý nghĩa và tác động của phong trào nông dân Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII là?

 

Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức, bất công của nhân dân

Chính quyền phong kiến Họ Trịnh bị lung lay

Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc

Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 12: Tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII đối với chính quyền phong kiến là?

 

Chính quyền phong kiến Họ Trịnh bị lung lay

Chúa Trịnh phải thực hiện chính sách khuyến khích khai hoang

Chúa Trịnh phải thực hiện chính sách đưa nông dân lưu tán về quê làm ăn

Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 13: Năm 1740, Nguyễn Danh Phương tập hợp nghĩa quân, xây dựng căn cứ ở?

 

Tam Đảo ( Vĩnh Phúc)

Tuyên Quang

Điện Biên

Vân Đồn

Câu 14: Đâu là tác động của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài?

 

Đẩy chính quyền Lê - Trịnh lún sâu vào cuộc khủng hoảng sâu sắc, toàn diện

Chuẩn bị "mảnh đất" thuận lợi cho phong trào Tây Sơn phát triển mạnh mẽ ra Đàng Ngoài vào cuối thế kỉ XVIII

Cả hai đáp án trên đều đúng

Đáp án khác

Câu 15: Nguyên nhân thúc đẩy nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền phong kiến là?

 

Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh chỉ lo hưởng thụ, tận thu thuế, bóc lột nhân dân

Sản xuất nông nghiệp đình đốn, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra; thủ công nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn

Đời sống nhân dân cơ cực

Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 16: Điểm chung của các phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là?

 

Các cuộc khởi nghĩa diễn ra sôi nổi, quyết liệt

Cuối cùng đều thất bại

Nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử

Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 17: Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương diễn ra trong khoảng?

 

1739 - 1769

1740 - 1751

1740 - 1769

Đáp án khác

Câu 18: Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất diễn ra trong khoảng?

 

1739 - 1769

1740 - 1751

1740 - 1769

Đáp án khác

Câu 19: Hoàng Công Chất qua đời vào năm?

 

1769

1770

1741

1739

Câu 20: Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu diễn ra trong khoảng?

 

1741 - 1751

1740 - 1751

1740 - 1769

1739 - 1769

Câu 21: Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?

 

Khởi nghĩa Hoàng Công Chất

Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng

Khởi nghĩa Lê Duy Mật

Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương

Câu 22:"Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo" là khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII?

 

Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương

Khởi nghĩa Lê Duy Mật

Khởi nghĩa Hoàng Công Chất

Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu

Câu 23: Khởi nghĩa của Lê Duy Mật diễn ra ở đâu? Kéo dài bao nhiêu năm?

 

Ở Thanh Hóa và Nghệ An. Kéo dài hơn 30 năm

Ở Hà Tĩnh và Quảng Bình. Kéo dài hơn 30 năm

Ở Sơn Tây. Kéo dài hơn 40 năm

Ở Bắc Giang, Bắc Ninh. Kéo dài hơn 20 năm

 

Câu 24: Vị thủ lĩnh nào còn có tên là “quận He”?

 

Hoàng Công Chất.

Nguyễn Hữu Cầu.

Lê Duy Mật.

Nguyễn Danh Phương.

 

Câu 25: Trận đói khủng khiếp nhất xảy ra ở Đàng Ngoài vào năm nào?

 

Năm 1739 – 1740

Năm 1740 – 1741

Năm 1741 – 1742

Năm 1742 – 1743

Câu 1: Đáp án: Cả ba đáp án trên đều đúng
Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài đã thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức bất công, giáng đòn mạnh vào chính quyền Lê - Trịnh, và tạo động lực cho các phong trào sau này.

Câu 2: Đáp án: Cả ba đáp án trên đều đúng
Bối cảnh lịch sử dẫn đến phong trào nông dân là sự rối loạn về chính trị, vua quan ăn chơi sa đọa, xã hội bất ổn, và đời sống nhân dân ngày càng khó khăn.

Câu 3: Đáp án: Mâu thuẫn giai cấp
Mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt khi giai cấp nông dân bị áp bức, bóc lột nặng nề, không thể điều hòa.

Câu 4: Đáp án: Cả ba đáp án trên đều đúng
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu gồm: Nguyễn Dương Hưng (1737), Hoàng Công Chất (1739-1769), Nguyễn Danh Phương (1740-1751).

Câu 5: Đáp án: Thanh Hóa, Nghệ An
Khởi nghĩa Lê Duy Mật diễn ra tại Thanh Hóa và Nghệ An.

Câu 6: Đáp án: Điện Biên, Tây Bắc
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất hoạt động chủ yếu tại vùng Điện Biên và Tây Bắc.

Câu 7: Đáp án: Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751)
Nghĩa quân Nguyễn Danh Phương hoạt động ở các vùng Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang.

Câu 8: Đáp án: Chúa Trịnh tập trung đàn áp nghĩa quân
Nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương là do sức mạnh đàn áp của chính quyền Trịnh.

Câu 9: Đáp án: Nguyễn Hữu Cầu bị bắt
Nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu là do thủ lĩnh bị bắt.

Câu 10: Đáp án: Khởi nghĩa đều thất bại
Mặc dù các phong trào thể hiện ý chí đấu tranh mạnh mẽ, tất cả đều thất bại trước sức mạnh của chính quyền.

Câu 11: Đáp án: Cả ba đáp án trên đều đúng
Phong trào nông dân Đàng Ngoài có ý nghĩa to lớn, làm lung lay chính quyền phong kiến, và tạo điều kiện cho Tây Sơn tiến ra Bắc.

Câu 12: Đáp án: Cả ba đáp án trên đều đúng
Phong trào đã buộc chính quyền Trịnh phải thực hiện các chính sách để khuyến khích sản xuất và giải quyết vấn đề xã hội.

Câu 13: Đáp án: Tam Đảo (Vĩnh Phúc)
Năm 1740, Nguyễn Danh Phương xây dựng căn cứ tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc.

Câu 14: Đáp án: Cả hai đáp án trên đều đúng
Các cuộc khởi nghĩa đã đẩy chính quyền Lê - Trịnh vào khủng hoảng và chuẩn bị cho sự trỗi dậy của phong trào Tây Sơn.

Câu 15: Đáp án: Cả ba đáp án trên đều đúng
Nguyên nhân là sự bạc nhược của vua Lê, sự bóc lột của chúa Trịnh, cùng với sự suy tàn của sản xuất và đời sống nhân dân.

Câu 16: Đáp án: Cả ba đáp án trên đều đúng
Điểm chung của các phong trào là sự quyết liệt, nhưng cuối cùng đều thất bại, nhiều thủ lĩnh bị xử tử.

Câu 17: Đáp án: 1740 - 1751
Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương diễn ra từ năm 1740 đến 1751.

Câu 18: Đáp án: 1739 - 1769
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất kéo dài từ năm 1739 đến 1769.

Câu 19: Đáp án: 1769
Hoàng Công Chất qua đời vào năm 1769.

Câu 20: Đáp án: 1741 - 1751
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu diễn ra từ năm 1741 đến 1751.

Câu 21: Đáp án: Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng mở đầu cho phong trào nông dân Đàng Ngoài.

Câu 22: Đáp án: Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo" là của khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.

Câu 23: Đáp án: Ở Thanh Hóa và Nghệ An. Kéo dài hơn 30 năm
Khởi nghĩa Lê Duy Mật diễn ra tại Thanh Hóa, Nghệ An, kéo dài hơn 30 năm.

Câu 24: Đáp án: Nguyễn Hữu Cầu
Nguyễn Hữu Cầu được gọi là “quận He”.

Câu 25: Đáp án: Năm 1740 – 1741
Trận đói khủng khiếp nhất xảy ra ở Đàng Ngoài trong năm 1740 – 1741.

Tìm kiếm tài liệu lịch sử 8 tại đây

Chia sẻ bài viết
Bạn cần phải đăng nhập để đăng bình luận
Top