Kiểm tra Lịch sử 8 kết nối bài 17 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884

Câu 1: Hiệp ước ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt đã thể hiện?

 

Thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam

Việt Nam từ một quốc gia độc lập, có chủ quyền đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp

Cả hai đáp án trên đều đúng

Đáp án khác

Câu 2: Trước tình hình Quân triều đình ở thành Hà Nội thất bại, nhà Nguyễn đã?

 

Bán nước cho nhà Thanh

Đầu hàng Pháp

Lo sợ, vội cử người sang cầu cứu nhà Thanh.

Đáp án khác

Câu 3: Những nét nổi bật về quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai và cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân ta ở Bắc Kì?

 

Tháng 4/1882, Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần 2, chiếm được thành Hà Nội và dần dần kiểm soát được toàn bộ các tỉnh thuộc Đồng bằng Bắc Bộ.

Quân triều đình ở thành Hà Nội dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Hoàng Diệu đã anh dũng chiến đấu nhưng thất bại.

Nhân dân Bắc Kỳ ở khắp nơi đã nổi dậy đấu tranh,

Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 4: Việc triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất với Pháp đã gây ra?

 

Sự bất bình sâu sắc trong nhân dân Việt Nam.

Nhiều cuộc nổi dậy chống triều đình kết hợp với chống thực dân Pháp đã bùng nổ

Cuộc khởi nghĩa của Trần Tuấn và Đặng Như Mai với khẩu hiệu “Dập dìu trống đánh cờ xiêu/ Phen này quyết đánh cả Triều lẫn Tây”

Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 5: Việc triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất với Pháp cho thấy điều gì?

 

Hiệp ước Giáp Tuất đánh dấu bước trượt dài tiếp theo (sau Hiệp ước Nhâm Tuất) của nhà Nguyễn trên con đường thỏa hiệp, đầu hàng trước thực dân Pháp xâm lược.

Các điều khoản trong Hiệp ước Giáp Tuất, đã tiếp tục xâm phạm nghiêm trọng đến lãnh thổ, chủ quyền và quyền lợi của dân tộc Việt Nam.

Với Hiệp ước Giáp Tuất, thực dân Pháp tuy phải rút quân khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì, song, Pháp vẫn có điều kiện tiếp tục xây dựng cơ sở để thực hiện các bước xâm lược về sau.

Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 6: Cuộc kháng chiến tiêu biểu khi thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là?

 

Cuộc chiến đấu của các đội nghĩa binh dưới sự chỉ huy của cha con Mậu Kiến (Thái Bình), Phạm Văn Nghị (Nam Định),…

Quân triều đình phối hợp với quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích, tiêu diệt quân Pháp tại Cầu Giấy

Cả hai đáp án trên đều đúng

Đáp án khác

Câu 7: Những nét nổi bật trong quá trình thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất và cuộc chiến đấu của quân dân ta là?

 

Cuối năm 1873, thực dân Pháp của Ph.Gác-ni-ê đưa quân ra Bắc, dùng vũ lực chiếm thành Hà Nội. Sau đó quân Pháp tỏa đi đánh chiếm các tỉnh Bắc Kỳ.

Quân triều đình ở thành Hà Nội dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chiến đấu nhưng thất bại.

Nhân dân Bắc Kỳ ở khắp nơi nổi dậy đấu tranh chống Pháp

Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 8: Các cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì từ năm 1862 đến năm 1874 là?

 

Nguyễn Trung Trực lãnh đạo nghĩa quân từ căn cứ Hòn Chông vượt biển tập kích giặc tại đồn Kiên Giang.

Trương Định đã lãnh đạo nghĩa quân lập căn cứ Gò Công, Tân Phước. Sau khi Trương Định qua đời, con trai ông là Trương Quyền tiếp tục đưa quân lên Tây Ninh lập căn cứ, chiến đấu.

Một số nhà nho như Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị,... đã dùng thơ văn lên án tội ác của giặc và chế giễu bọn tay sai bán nước, ca ngợi gương chiến đấu hi sinh của nghĩa quân.

Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 9: Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình nhà Nguyễn, năm 1867, thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh nào?

 

Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên

Long An, An Giang, Hà Tiên.

Vĩnh Long, Tiền Giang, Hà Tiên

Vĩnh Long, An Giang, Cà Mau

Câu 10: Sau khi Nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất, Kinh tế đất nước suy kiệt do đâu?

 

Thực dân Pháp vơ vét hết tài sản

Thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta

Nhà Nguyễn chấp nhận bồi thường 280 vạn lạng bạc cho thực dân Pháp

Nhà Nguyễn cống nộp toàn bộ tiền tài cho Pháp

Câu 11: Vì sao Nền độc lập, chủ quyền quốc gia bị xâm phạm nghiêm trọng sau khi Nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất?

 

Do nhà nguyễn để thực dân Pháp toàn quyền cai trị đất nước

Do nhà Nguyễn để thực dân Pháp nắm toàn bộ quyền lực trong bộ máy nhà nước

Do nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai trị của thực dân Pháp ở 3 tỉnh Đông Nam Á và đảo Côn Lôn

Đáp án khác

Câu 12: Hậu quả của Hiệp ước Nhâm Tuất là?

 

Nền độc lập, chủ quyền quốc gia bị xâm phạm nghiêm trọng

Kinh tế đất nước suy kiệt

Thực dân Pháp có nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện các bước xâm lược tiếp theo

Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 13: Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước với Pháp thì nhân dân có thái độ gì ?

 

Phong trào nhanh chóng thất bại

Phong trào bị dập tắt

Phong trào kháng Pháp của nhân dân Đông Nam Kỳ diễn ra sôi nổi và ngày càng lan rộng

Đáp án khác

Câu 14: Tháng 6/1862, triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp bản Hiệp ước?

 

Paris

Hác măng

Nhâm Tuất

Giáp Tuất

Câu 15: Nguyên do chiến sự Đông Nam Kì không giành thắng lợi?

 

Quân đội triều đình không nắm bắt thời cơ, mà vẫn “thủ hiểm”, phòng ngự trong Đại đồn Chí Hòa

Pháp tập trung lực lượng tấn công Đại đồn Chí Hòa, đánh chiếm Gia Định, tiếp đó, mở rộng đánh chiếm các tỉnh: Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.

Cả hai đáp án trên đều đúng

Nhân dân không có tinh thần chiến đấu

Câu 16: Do đâu mà Pháp buộc phải phá thành, rút xuống cố thủ trong các tàu chiến?

 

Thiếu lương thực

Thiếu vũ khí

Vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân

Do thiếu người chỉ huy

Câu 17: Sau thất bại ở Đà Nẵng, Pháp chuyển quân vào?

 

Đà Nẵng

Bình Định

Nam Kỳ

Bắc Kỳ

Câu 18: Kế hoạch nào của Pháp bước đầu thất bại ở Bán đảo Sơn Trà?

 

Vườn không nhà trống

Đánh nhanh thắng nhanh

Đánh nhanh rút gọn

Đáp án khác

Câu 19: Nhân dân cùng với quân đội triều đình cầm chân liên quân Pháp - Tây Ban Nha suốt 5 tháng trên bán đảo Sơn Trà trong bao lâu?

 

3 tháng

4 tháng

5 tháng

6 tháng

Câu 20: Ai là nười chỉ đạo nhân dân cùng với quân đội triều đình đẩy lùi nhiều đợt tấn công, cầm chân liên quân Pháp - Tây Ban Nha ?

 

Trương Định

Nguyễn Trung Trực

Nguyễn Tri Phương

Trương Quyền

Câu 21: Sáng 1/09/1858, Pháp nổ súng tấn công và đổ bộ?

 

Thành Gia Định

Bán đảo Sơn Trà

Đại đồn Chí Hòa

Định Tường

Câu 22: Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra vào ?

 

Tháng 11/1858 - tháng 2/1862

Tháng 10/1858 - tháng 2/1862

Tháng 9/1858 - tháng 2/1862

Tháng 6/1858 - tháng 2/1862

Câu 23: Trước hành động xâm lược của tư bản Pháp, nhân dân có thái độ?

 

Kiên quyết đứng lên đấu tranh ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược

Quá trình đấu tranh chuyển biến từ đấu tranh chống Pháp xâm lược sang kết hợp giữa đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược và phong kiến đầu hàng.

Cả hai đáp án trên đều đúng

Tỏ ra khuất phục

Câu 24: Trước hành động xâm lược của tư bản Pháp, nhà nước phong kiến có thái độ?

 

Nhà Nguyễn đã thiếu quyết tâm kháng chiến

Phạm phải nhiều sai lầm trong chỉ đạo đấu tranh

Việt Nam trở thành thuộc địa của thực dân Pháp

Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 25: Sang thế kỉ XIX, Việt Nam chịu tác động của?

 

Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở các nước phương Tây phát triển mạnh

Nhu cầu về thị trường, nguyên liệu và nhân lực ở các nước phương Tây

Việc đẩy mạnh xâm chiếm các nước phương Đông của các nước phương Tây

Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 1: Cả hai đáp án trên đều đúng.
Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt đánh dấu việc thực dân Pháp cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam, đồng thời khẳng định Việt Nam từ một quốc gia độc lập đã trở thành thuộc địa của Pháp.

Câu 2: Đầu hàng Pháp.
Trước sự thất bại của quân triều đình tại thành Hà Nội, nhà Nguyễn đã chọn giải pháp đầu hàng để tránh tổn thất thêm.

Câu 3: Cả ba đáp án trên đều đúng.
Quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai diễn ra từ tháng 4/1882 với việc chiếm thành Hà Nội và mở rộng kiểm soát toàn bộ đồng bằng Bắc Bộ. Quân triều đình anh dũng chiến đấu nhưng thất bại, trong khi nhân dân Bắc Kỳ cũng đồng lòng kháng chiến.

Câu 4: Cả ba đáp án trên đều đúng.
Việc ký Hiệp ước Giáp Tuất gây ra sự bất bình lớn trong nhân dân, kích thích các phong trào nổi dậy chống triều đình và thực dân Pháp, tiêu biểu như cuộc khởi nghĩa của Trần Tuấn và Đặng Như Mai.

Câu 5: Cả ba đáp án trên đều đúng.
Hiệp ước Giáp Tuất thể hiện sự nhượng bộ tiếp theo của triều đình nhà Nguyễn, gây tổn hại nghiêm trọng đến lãnh thổ và chủ quyền Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện để Pháp thực hiện các bước xâm lược tiếp theo.

Câu 6: Cả hai đáp án trên đều đúng.
Cuộc kháng chiến tiêu biểu khi Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần thứ nhất bao gồm sự chiến đấu của các đội nghĩa binh và cuộc phục kích quân Pháp tại Cầu Giấy của quân triều đình phối hợp với quân Cờ Đen.

Câu 7: Cả ba đáp án trên đều đúng.
Pháp dùng vũ lực đánh chiếm Bắc Kỳ năm 1873, quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương chiến đấu anh dũng nhưng thất bại. Trong khi đó, nhân dân Bắc Kỳ nổi dậy khắp nơi để chống Pháp.

Câu 8: Cả ba đáp án trên đều đúng.
Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ thể hiện qua các hoạt động của Nguyễn Trung Trực, Trương Định và các nhà nho yêu nước như Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị.

Câu 9: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
Năm 1867, Pháp lợi dụng sự bạc nhược của nhà Nguyễn để chiếm ba tỉnh này.

Câu 10: Nhà Nguyễn chấp nhận bồi thường 280 vạn lạng bạc cho thực dân Pháp.
Khoản bồi thường lớn này đã khiến kinh tế đất nước suy kiệt.

Câu 11: Do nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai trị của thực dân Pháp ở 3 tỉnh Đông Nam Á và đảo Côn Lôn.
Việc thừa nhận quyền cai trị này đánh dấu sự xâm phạm nghiêm trọng đến chủ quyền quốc gia.

Câu 12: Cả ba đáp án trên đều đúng.
Hậu quả của Hiệp ước Nhâm Tuất bao gồm sự xâm phạm chủ quyền, suy kiệt kinh tế và việc tạo điều kiện thuận lợi để Pháp tiếp tục xâm lược.

Câu 13: Phong trào kháng Pháp của nhân dân Đông Nam Kỳ diễn ra sôi nổi và ngày càng lan rộng.
Mặc dù triều đình đầu hàng, nhân dân vẫn kiên quyết kháng chiến.

Câu 14: Nhâm Tuất.
Tháng 6/1862, triều đình ký Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp.

Câu 15: Cả hai đáp án trên đều đúng.
Nguyên nhân thất bại bao gồm chiến lược phòng ngự của triều đình và việc Pháp tập trung lực lượng tấn công các vị trí chiến lược.

Câu 16: Vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân.
Nhân dân đã chiến đấu kiên cường, khiến Pháp phải phá thành và rút lui.

Câu 17: Nam Kỳ.
Sau thất bại ở Đà Nẵng, Pháp chuyển hướng tấn công Nam Kỳ.

Câu 18: Đánh nhanh thắng nhanh.
Kế hoạch này của Pháp thất bại ở bán đảo Sơn Trà do sự kháng cự kiên cường của nhân dân.

Câu 19: 5 tháng.
Nhân dân cùng quân đội triều đình đã cầm chân liên quân Pháp - Tây Ban Nha trên bán đảo Sơn Trà suốt 5 tháng.

Câu 20: Nguyễn Tri Phương.
Nguyễn Tri Phương là người chỉ đạo nhân dân cùng quân đội đẩy lùi nhiều đợt tấn công của liên quân.

Câu 21: Bán đảo Sơn Trà.
Sáng 1/9/1858, Pháp nổ súng tấn công và đổ bộ tại đây.

Câu 22: Tháng 9/1858 - tháng 2/1862.
Chiến sự tại Đà Nẵng kéo dài từ thời gian này.

Câu 23: Cả hai đáp án trên đều đúng.
Nhân dân kiên quyết đấu tranh ngay từ đầu và sau đó kết hợp chống Pháp xâm lược với việc chống phong kiến đầu hàng.

Câu 24: Cả ba đáp án trên đều đúng.
Nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến, phạm sai lầm và cuối cùng để Việt Nam trở thành thuộc địa.

Câu 25: Cả ba đáp án trên đều đúng.
Thế kỷ XIX chứng kiến sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhu cầu mở rộng thị trường và nguyên liệu, cùng với sự thúc đẩy xâm lược phương Đông của các nước phương Tây.

Tìm kiếm tài liệu sử https://tailieuthi.net/shop/subcategory/104/su8 tại đây

Chia sẻ bài viết
Bạn cần phải đăng nhập để đăng bình luận
Top