Câu 1: UN là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây?
A. Qũy Tiền tệ Quốc tế
B. Tổ chức Thương mại Thế giới
C. Liên hợp quốc
D. Hợp tác Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương
Câu 2: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào khoảng thời gian nào?
A. 7- 1976
B. 7- 1977
C. 9-1977
D. 7-1979
Câu 3: Liên hợp quốc quyết định lấy ngày 24-10 hàng năm làm ngày Liên hợp quốc là vì đó là ngày
A. Kết thúc chiến tranh lạnh.
B. Bế mạc hội nghị Ianta.
C. Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực.
D. Khai mạc lễ thành lập Liên hợp quốc.
Câu 4: Đâu không phải là việc làm của Liên Hợp quốc để trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
A. Mở rộng kết nạp thành viên trên toàn thế giới.
B. Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực.
C. Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế.
D. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo,…
Câu 5: Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là
A. Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia
B. Giải quyết các tranh chấp bằng hòa bình
C. Giúp đỡ các quốc gia phát triển kinh tế- xã hội
D. Duy trì hòa bình an ninh thế giới
Câu 6: Mục đích hoạt động của tổ chức UN là?
A. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
B. Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia
C. Thực hiện hợp tác, làm trung tâm điều hòa các nỗ lực quốc tế và các mục tiêu chung
D. A,B,C đúng
Câu 7: Đâu không phải hoạt động chính của UN:
A. giải quyết và ngăn ngừa xung đôtk, chống khủng bố
B. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
C. Bảo vệ người tri thức cao
D. Thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bình đẳng giới,..
Câu 8: Đến năm 2020 UN có tổng bao nhiêu quốc gia thành viên?
A. 182
B. 183
C. 193
D. 195
Câu 9: Trụ sở UN được đặt ở đâu?
A. Hoa Kỳ
B. Anh
C. ÚC
D. Thụy Sĩ
Câu 10: Sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc phản ánh sự chuyển biến như thế nào trong nhận thức của nhân loại về vấn đề hòa bình?
A. Đây là vấn đề toàn cầu cần có sự chung tay của nhân loại và công cụ bảo vệ nó.
B. Cần có những nước lớn đứng ra lãnh đạo nền hòa bình thế giới
C. Phải có một công cụ bảo vệ nền hòa bình thế giới
D. Phải xây dựng được một bộ quy tắc ứng xử chung giữa các nước
Câu 11: Là một tổ chức chuyên môn của Liên Hợp quốc hoạt động có hiệu quả ở Việt Nam. UNESCO là tên viết tắt của tổ chức nào?
A. Y tế thế giới.
B. Nông nghiệp thế giới.
C. Kinh tế thế giới.
D. Văn hóa, Giáo dục và Khoa học thế giới.
Câu 12: Nhận xét nào dưới đây là đúng về vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay?
A. Duy trì hoà bình, an ninh quốc tế đồng thời tăng cường quan hệ hữu nghị giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực.
B. Thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực.
C. Ngăn chặn các đại dịch đe dọa sức khỏe loài người.
D. Bảo vệ các di sản thế giới, cứu trợ nhân đạo.
Câu 13: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ:
A. 194.
B. 149.
C. 195.
D. 159.
Câu 14: IMF là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây?
A. Qũy Tiền tệ Quốc tế
B. Tổ chức Thương mại Thế giới
C. Liên hợp quốc
D. Hợp tác Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương
Câu 15: WTO là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây?
A. Qũy Tiền tệ Quốc tế
B. Tổ chức Thương mại Thế giới
C. Liên hợp quốc
D. Hợp tác Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương
Câu 16: IMF được thành lập vào năm nào?
A. 1976
B. 1945
C. 1954
D. 1955
Câu 17: APEC là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây?
A. Qũy Tiền tệ Quốc tế
B. Tổ chức Thương mại Thế giới
C. Liên hợp quốc
D. Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương
Câu 18: Mục đích thành lập của IMF là?
A. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
B. Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia
C. Thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, bảo đảm sự ổn định tài chính, tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế bền vững và giảng nghèo
D. Hỗ trợ kĩ thuật và giúp đỡ tài chính cho các nước khi có yêu cầu
Câu 19: Mục đích hoạt động của WTO là ?
A. Thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch;
B. Tổ chức các diễn đàn đàm phán thương mại
C. Thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, bảo đảm sự ổn định tài chính, tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế bền vững và giảng nghèo
D. Hỗ trợ kĩ thuật và giúp đỡ tài chính cho các nước khi có yêu cầu
Câu 20: Mục đích hoạt động của diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương là ?
A. Thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch;
B. Tổ chức các diễn đàn đàm phán thương mại
C. Xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nền kinh tế thành viên; hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng của khu vực.
D. Thúc đẩy mở cửa và hợp tác kinh tế- thương mại giữa các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
Đáp án
Câu 1: UN là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây?
C. Liên hợp quốc
Giải thích: UN là viết tắt của United Nations, nghĩa là Liên hợp quốc, một tổ chức quốc tế có mục tiêu duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Câu 2: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào khoảng thời gian nào?
C. 9-1977
Giải thích: Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc vào tháng 9 năm 1977.
Câu 3: Liên hợp quốc quyết định lấy ngày 24-10 hàng năm làm ngày Liên hợp quốc là vì đó là ngày
C. Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực.
Giải thích: Ngày 24-10 là ngày Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực vào năm 1945, đánh dấu sự thành lập của tổ chức.
Câu 4: Đâu không phải là việc làm của Liên Hợp quốc để trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
B. Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực.
Giải thích: Mặc dù Liên hợp quốc có vai trò quan trọng trong hòa bình thế giới, việc giải quyết tranh chấp không phải là mục tiêu chính của tổ chức này.
Câu 5: Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là
D. Duy trì hòa bình an ninh thế giới
Giải thích: Liên hợp quốc có vai trò chủ yếu là duy trì hòa bình và an ninh toàn cầu.
Câu 6: Mục đích hoạt động của tổ chức UN là?
D. A,B,C đúng
Giải thích: Mục đích hoạt động của Liên hợp quốc là duy trì hòa bình, thúc đẩy quan hệ hữu nghị và thực hiện hợp tác quốc tế.
Câu 7: Đâu không phải hoạt động chính của UN:
C. Bảo vệ người tri thức cao
Giải thích: Liên hợp quốc không đặc biệt bảo vệ người tri thức cao mà chủ yếu tập trung vào vấn đề hòa bình, nhân quyền và hợp tác quốc tế.
Câu 8: Đến năm 2020 UN có tổng bao nhiêu quốc gia thành viên?
C. 193
Giải thích: Tính đến năm 2020, Liên hợp quốc có 193 quốc gia thành viên.
Câu 9: Trụ sở UN được đặt ở đâu?
A. Hoa Kỳ
Giải thích: Trụ sở Liên hợp quốc được đặt tại New York, Hoa Kỳ.
Câu 10: Sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc phản ánh sự chuyển biến như thế nào trong nhận thức của nhân loại về vấn đề hòa bình?
A. Đây là vấn đề toàn cầu cần có sự chung tay của nhân loại và công cụ bảo vệ nó.
Giải thích: Liên hợp quốc ra đời phản ánh sự nhận thức toàn cầu về nhu cầu hợp tác quốc tế để bảo vệ hòa bình.
Câu 11: Là một tổ chức chuyên môn của Liên Hợp quốc hoạt động có hiệu quả ở Việt Nam. UNESCO là tên viết tắt của tổ chức nào?
D. Văn hóa, Giáo dục và Khoa học thế giới.
Giải thích: UNESCO là tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc chuyên về văn hóa, giáo dục và khoa học.
Câu 12: Nhận xét nào dưới đây là đúng về vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay?
A. Duy trì hòa bình, an ninh quốc tế đồng thời tăng cường quan hệ hữu nghị giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực.
Giải thích: Liên hợp quốc duy trì hòa bình và an ninh toàn cầu, đồng thời thúc đẩy hợp tác quốc tế.
Câu 13: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ:
B. 149
Giải thích: Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc sau khi gia nhập vào năm 1977.
Câu 14: IMF là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây?
A. Qũy Tiền tệ Quốc tế
Giải thích: IMF là viết tắt của International Monetary Fund, tức Qũy Tiền tệ Quốc tế.
Câu 15: WTO là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây?
B. Tổ chức Thương mại Thế giới
Giải thích: WTO là viết tắt của World Trade Organization, tức Tổ chức Thương mại Thế giới.
Câu 16: IMF được thành lập vào năm nào?
B. 1945
Giải thích: IMF được thành lập vào năm 1945 với mục tiêu duy trì sự ổn định tài chính quốc tế.
Câu 17: APEC là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây?
D. Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương
Giải thích: APEC là viết tắt của Asia-Pacific Economic Cooperation, diễn đàn hợp tác kinh tế giữa các quốc gia trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Câu 18: Mục đích thành lập của IMF là?
C. Thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, bảo đảm sự ổn định tài chính, tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế bền vững và giảng nghèo
Giải thích: IMF thúc đẩy sự hợp tác quốc tế trong việc duy trì sự ổn định tài chính và hỗ trợ phát triển bền vững.
Câu 19: Mục đích hoạt động của WTO là ?
A. Thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch;
Giải thích: WTO thúc đẩy tự do hóa thương mại toàn cầu và tạo môi trường thương mại minh bạch.
Câu 20: Mục đích hoạt động của diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương là ?
C. Xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nền kinh tế thành viên; hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng của khu vực.
Giải thích: APEC tạo cơ hội hợp tác kinh tế giữa các quốc gia thành viên, thúc đẩy sự phát triển bền vững và thịnh vượng trong khu vực.
Tìm kiếm thêm tài liệu học tập Địa lí 11 tại đây.