Câu 1: Để theo dõi và kiểm soát thu chi, mỗi cá nhân không nên thực hiện việc làm nào dưới đây?
A. Tính toán thu chi hợp lí sao cho các khoản chi tiêu không vượt quá thu nhập.
B. Tìm cách để cắt giảm các khoản chi tiêu cần thiết và tăng chi tiêu các khoản không thiết yếu.
C. Thực hiện tiêu dùng thông minh để cắt giảm chi phí cho các khoản chi tiêu.
D. Ghi chép thu chi hàng tháng để có thể kiểm soát tình hình tài chính cá nhân.
Câu 2: Việc lập kế hoạch tài chính cá nhân có tầm quan trọng như thế nào?
A. đảm bảo tài chính cho bản thân và gia đình bạn.
B. giúp bạn chủ động tài chính trong mọi tình huống.
C. giúp bản thân không bị stress vì tài chính
D. Cả A, B, C
Câu 3: Kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn có thời gian thực hiện
A. Dưới 4 tháng
B. Từ 3 – 6 tháng
C. Từ 6 tháng trở lên
D. Từ 6 – 12 tháng
Câu 4: Kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn có thời gian thực hiện
A. Từ 12 tháng trở lên
B. Từ 3 – 6 tháng
C. Từ 6 tháng trở lên
D. Từ 6 – 12 tháng
Câu 5: Những biện pháp “tiết kiệm nhưng vẫn có cuộc sống thoải mái, tiện lợi”?
A. Mua sắm hạn chế, chỉ mua sắm những vật dụng cần thiết.
B. Lập danh sách các hạng mục cần chi tiêu trong tháng rồi sắp xếp thứ tự cần và không cần.
C. Tiết kiệm điện nước, đồ ăn
D. Cả A, B, C
Câu 6: Những vấn đề về thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm,... của mỗi người được gọi là
A. tài chính cá nhân.
B. tiền sinh hoạt.
C. tài chính nhà nước.
D. tiền tiết kiệm.
Câu 7: Bản kế hoạch thu chi giúp quản lí tiền bạc của cá nhân bao gồm các quyết định về hoạt động tài chính như thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm, đầu tư, để thực hiện những mục tiêu tài chính của cá nhân được gọi là
A. bản chi ngân sách tài chính.
B. sổ ghi chép nguồn thu.
C. bản phân chia thu nhập.
D. kế hoạch tài chính cá nhân.
Câu 8: Kế hoạch tài chính cá nhân là bản kế hoạch thu chi giúp quản lí tiền bạc của cá nhân bao gồm các quyết định về hoạt động tài chính như thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm, đầu tư nhằm mục đích nào sau đây?
A. Lên kế hoạch tiết kiệm chi tiêu hợp lí.
B. Thực hiện những mục tiêu tài chính của cá nhân.
C. Phân tích tài chính cá nhân chi tiết.
D. Phân chia sử dụng tài chính để thỏa mãn nhu cầu.
Câu 9: Có mấy loại kế hoạch tài chính cá nhân?
A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn.
Câu 10: Bản ghi chép thu chi giúp quản lí tiền bạc của cá nhân bao gồm các quyết định về hoạt động tài chính được gọi là gì?
A. Kế hoạch tài chính cá nhân.
B. Thống kê tài chính.
C. Bản kê khai tài sản.
D. Thời gian biểu.
Câu 11: Có bao nhiêu loại kế hoạch tài chính cá nhân?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 12: Khi lập kế hoạch tài chính cá nhân đòi hỏi phải có những quy tắc thu chi cá nhân để làm gì?
A. Định hướng, đảm bảo tính phù hợp và hiệu quả của kế hoạch.
B. Thực hiện kế hoạch dễ dàng hơn.
C. Theo dõi tình trạng chi tiêu của bản thân.
D. Kiểm tra hiệu quả của kế hoạch.
Câu 13: Có mấy bước lập kế hoạch tài chính cá nhân?
A. 3.
B. 4
C. 5.
D. 6.
Câu 14: Việc lập và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân có tầm quan trọng gì?
A. Chủ động nắm chắc tình hình tài chính của bản thân để điều chỉnh cho phù hợp.
B. Duy trì được chỉ tiêu tài chính lành mạnh, không lãng phí.
C. Tính toán, cân nhắc nên dành những khoản chi phí cần thiết cho đời sống, học tập.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 15: Loại kế hoạch tài chính cá nhân nào nhằm thực hiện mục đích cân đối thu chi trong tiêu dùng hay tiết kiệm được một khoản tiền nhỏ, thời gian thực hiện từ 3 đến 6 tháng?
A. Kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn.
B. Kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn.
C. Kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn.
D. Loại kế hoạch tài chính cá nhân khác.
Câu 16: Kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn có thời gian mục tiêu để thực hiện là bao nhiêu?
A. từ 3 đến 6 tháng.
B. từ 4 đến 6 tháng.
C. từ 3 đến 7 tháng.
D. từ 4 đến 7 tháng.
Câu 17: Trong bước theo dõi và kiểm soát thu chi cá nhân, các em cần làm những gì?
A. Ghi chép đầy đủ các khoản thu chi, đặc biệt là các khoản chi.
B. Nếu chi vượt quá mức, phải nhanh chóng có phương án điều chỉnh để cân đối.
C. Phải kiểm soát việc thực hiện mục tiêu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 18: Cần làm gì để xác định mục tiêu tài chính?
A. Cần đánh giá năng lực tài chính của cá nhân.
B. Nhìn nhận những điều cần thiết nhất để đảm bảo cuộc sống.
C. Xác định mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 19: Đặc điểm của kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn là?
A. Mục tiêu thường là có được những khoản tiền lớn để thực hiện được các dự định trong tương lai.
B. Thời gian thực hiện từ 6 tháng trở lên
C. Bao gồm kế hoạch thực hiện các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn để từng bước đạt được mục tiêu dài hạn.
D. Cả A, B, C
Câu 20: Một số quy tắc chi tiêu và tiêu dùng là?
A. Cân nhắc những thói quen tiêu dùng cần loại bỏ
B. Thắt chặt chi tiêu và tiêu dùng hạ tiện.
C. Đặt khung thời gian để hoàn thành mục tiêu như chia mục tiêu thành các mục nhỏ hơn, bắt đầu từ các mục tiêu cần làm ngay (như thay mới tủ lạnh) sau đó là các mục tiêu xa hơn như mua nhà. Với các mục tiêu dài hạn, cần có khung thời gian ngắn hạn, dài hạn để hoàn thành từng phần mục tiêu.
D. Cả A, B, C
Câu 21: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về các loại kế hoạch tài chính cá nhân?
A. Xét theo thời gian thực hiện, kế hoạch tài chính cá nhân được phân chia thành kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
B. Thời gian thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân của mỗi người là khác nhau.
C. Thực hiện các mục tiêu tài chính cá nhân ngắn hạn là cơ sở để thực hiện mục tiêu tài chính cá nhân trung hạn và dài hạn.
D. Cần tập trung cho mục tiêu tài chính cá nhân dài hạn, không cần thiết thực hiện mục tiêu tài chính cá nhân ngắn hạn và trung hạn.
Câu 22: Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Cần xây dựng ngân sách cho mọi kế hoạch tài chính cá nhân.
B. Cần bám sát kế hoạch tài chính cá nhân và không chi tiêu vượt mức.
C. Nên ưu tiên cho các mục tiêu tài chính trước mắt, các mục tiêu tài chính lâu dài chưa cần tính đến.
D. Khi xác định mục tiêu tài chính cá nhân, cần căn cứ vào khả năng tài chính hiện tại của bản thân.
Câu 23: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Khi xác định mục tiêu tài chính cá nhân, cần căn cứ vào khả năng tài chính hiện tại của bản thân.
B. Nên ưu tiên cho các mục tiêu tài chính trước mắt, các mục tiêu tài chính lâu dài chưa cần tính đến.
C. Kiểm soát tài chính cá nhân sẽ làm mất đi sự thoải mái trong cuộc sống.
D. Cả A, B, C
Câu 24: Ý nào dưới đây là đúng?
A. Lập kế hoạch tài chính cá nhân chủ yếu để thực hiện mục tiêu tiết kiệm.
B. Tăng thu nhập là nội dung quan trọng trong kế hoạch tài chính cá nhân.
C. Lập kế hoạch tài chính cá nhân để có phương án dự phòng tốt cho tương lai.
D. Cả A, B, C
Câu 25: Phương án nào sau đây không thuộc một trong những quy tắc của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân?
A. Chi tiêu không vượt mức thu cho phép.
B. Phân bổ thu nhập hợp lí sao cho không ảnh hưởng đến các khoản chi thiết yếu.
C. Tăng thu nhập nhưng không được ảnh hưởng đến kết quả học tập.
D. Tăng thu nhập đồng nghĩa với việc tăng chi tiêu hàng tháng.
Câu 26: Nội dung nào sau đây không nói về đặc điểm kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn?
A. Mục tiêu thường là có được những khoản tiền lớn.
B. Thời gian thực hiện từ 6 tháng trở lên.
C. Thời gian thực hiện từ 6 tháng trở xuống.
D. Bao gồm kế hoạch thực hiện các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn.
Câu 27: Ý nào dưới đây là đúng?
A. Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân sẽ giúp chúng ta biết cách tiết kiệm, chi tiêu hợp tí
B. Để thực hiện được mục tiêu dài hạn, chúng ta cần xây dựng kế hoạch, thực hiện những mục tiêu ngắn hạn
C. Việc không có kế hoạch tài chính cá nhân sẽ mang lại nợ nần
D. Cả A, B, C
Câu 28: Một số quy tắc thu chi cá nhân trong việc lập kế hoạch tài chính cá nhân là?
A. Việc lập kế hoạch tài chính cá nhân cần tuân thủ quy tắc quan trọng là phải cân đốii thu chi, các định mức chi không được vượt quá số tiền đang có.
B. Với mục tiêu tiết kiệm, đời hỏi phải đặt ra quy tắc phân bổ nguồn thu đang có cho các khoản chi như thế nào để vừa đảm bảo các chỉ tiêu thiết yếu, các khoản chi phát sinh lại vừa có tiết kiệm.
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sau khi xác định mục tiêu tài chính thì việc theo dõi và kiểm soát thu chi là bước đi quan trọng để có căn cứ xác định các định mức cho các khoản phó khi phân bổ tài chính
B. Cần ghi chép đầy đủ các khoản thu chi, đặc biệt là các khoản chi, tách được những khoản chi thiết yếu và khoản không thiết yếu để theo dõi, kiểm soát mức chi với mức thu nhập cho phép.
C. Để theo đuổi mục tiêu kiếm tiền tăng thu nhập, chúng ta phải cắt giảm những khoản chi tiêu thiết yếu
D. Không vì theo đuổi mục tiêu kiếm tiền tăng thu nhập mà quên mục tiêu quan trọng nhất là phải học tập tốt.
Câu 30: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Để thực hiện tốt kế hoạch tài chính cá nhân, chúng ta cần thực hiện đánh giá tình hình tài chính trước khi bắt đầu quản lý tài chính cá nhân
B. Để thực hiện tốt kế hoạch tài chính cá nhân, chúng ta cần thực hiện đặt ra các mục tiêu tài chính cần đạt được
C. Để thực hiện tốt kế hoạch tài chính cá nhân, chúng ta cần thực hiện cân nhắc loại bỏ những chi tiêu không cần thiết và lập bản kế hoạch chi tiêu
D. Cả A, B, C
Lời giải tham khảo
Câu 1: B. Tìm cách để cắt giảm các khoản chi tiêu cần thiết và tăng chi tiêu các khoản không thiết yếu.
Lý do: Việc cắt giảm các khoản chi tiêu cần thiết có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, trong khi việc tăng chi tiêu vào các khoản không thiết yếu là một thói quen không nên khuyến khích trong việc kiểm soát tài chính cá nhân.
Câu 2: D. Cả A, B, C
Lý do: Việc lập kế hoạch tài chính cá nhân giúp bạn không chỉ đảm bảo tài chính cho bản thân và gia đình, mà còn giúp chủ động tài chính trong mọi tình huống, và giảm stress liên quan đến tài chính.
Câu 3: C. Từ 6 tháng trở lên
Lý do: Kế hoạch tài chính trung hạn thường có thời gian thực hiện từ 6 tháng trở lên, nhằm đạt được những mục tiêu quan trọng nhưng chưa quá dài hạn.
Câu 4: A. Từ 12 tháng trở lên
Lý do: Kế hoạch tài chính dài hạn có thời gian thực hiện từ 12 tháng trở lên, thường để thực hiện những mục tiêu lớn và lâu dài.
Câu 5: D. Cả A, B, C
Lý do: Những biện pháp tiết kiệm như mua sắm hạn chế, lập danh sách chi tiêu và tiết kiệm năng lượng, đồ ăn đều là những cách giúp tiết kiệm mà vẫn duy trì cuộc sống thoải mái.
Câu 6: A. Tài chính cá nhân
Lý do: Tài chính cá nhân bao gồm thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm và đầu tư của một cá nhân, giúp họ quản lý và phát triển tài chính của mình.
Câu 7: D. Kế hoạch tài chính cá nhân
Lý do: Bản kế hoạch thu chi của cá nhân giúp quản lý tài chính, xác định thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm, đầu tư nhằm đạt được các mục tiêu tài chính.
Câu 8: B. Thực hiện những mục tiêu tài chính của cá nhân
Lý do: Mục tiêu của kế hoạch tài chính cá nhân là giúp thực hiện các mục tiêu tài chính, chẳng hạn như tiết kiệm, đầu tư, và chi tiêu hợp lý.
Câu 9: C. Ba
Lý do: Kế hoạch tài chính cá nhân có ba loại chính: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, mỗi loại phục vụ các mục tiêu tài chính khác nhau.
Câu 10: B. Thống kê tài chính
Lý do: Bản ghi chép thu chi giúp theo dõi và kiểm soát tài chính, ghi lại các khoản thu và chi của cá nhân, được gọi là thống kê tài chính.
Câu 11: A. 2
Lý do: Có hai loại kế hoạch tài chính cá nhân: kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. Trung hạn là một phần của kế hoạch dài hạn hoặc có thể được chia nhỏ tùy theo mục tiêu.
Câu 12: A. Định hướng, đảm bảo tính phù hợp và hiệu quả của kế hoạch
Lý do: Quy tắc thu chi cá nhân giúp định hướng và đảm bảo tính hợp lý của kế hoạch tài chính, tránh việc chi tiêu không kiểm soát.
Câu 13: C. 5
Lý do: Lập kế hoạch tài chính cá nhân có thể chia thành 5 bước cơ bản: xác định mục tiêu, đánh giá tình hình tài chính hiện tại, lập kế hoạch thu chi, thực hiện và theo dõi, điều chỉnh kế hoạch.
Câu 14: D. Cả A, B, C đều đúng
Lý do: Lập và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân giúp bạn chủ động về tài chính, duy trì tài chính lành mạnh và cân nhắc các chi phí cần thiết cho cuộc sống.
Câu 15: A. Kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn
Lý do: Kế hoạch tài chính ngắn hạn thường nhằm cân đối thu chi và tiết kiệm một khoản nhỏ trong thời gian ngắn (3-6 tháng).
Câu 16: A. Từ 3 đến 6 tháng
Lý do: Mục tiêu trung hạn thường nằm trong khoảng thời gian từ 3 đến 6 tháng, tập trung vào những mục tiêu tài chính khả thi trong thời gian này.
Câu 17: D. Cả A, B, C đều đúng
Lý do: Để theo dõi và kiểm soát thu chi hiệu quả, bạn cần ghi chép đầy đủ thu chi, có kế hoạch điều chỉnh nếu chi tiêu vượt mức và kiểm soát mục tiêu tài chính.
Câu 18: D. Cả A, B, C đều đúng
Lý do: Để xác định mục tiêu tài chính, bạn cần đánh giá năng lực tài chính, nhận diện các nhu cầu thiết yếu và xác định mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Câu 19: D. Cả A, B, C
Lý do: Kế hoạch tài chính dài hạn có mục tiêu lớn, thời gian thực hiện lâu dài và có thể bao gồm các kế hoạch ngắn hạn và trung hạn để từng bước đạt được mục tiêu lớn.
Câu 20: D. Cả A, B, C
Lý do: Các quy tắc chi tiêu như loại bỏ thói quen tiêu dùng không cần thiết, thắt chặt chi tiêu không thiết yếu và đặt ra mục tiêu tài chính cụ thể là những yếu tố quan trọng trong lập kế hoạch tài chính cá nhân.
Câu 21: D. Cần tập trung cho mục tiêu tài chính cá nhân dài hạn, không cần thiết thực hiện mục tiêu tài chính cá nhân ngắn hạn và trung hạn.
Lý do: Việc tập trung hoàn toàn vào mục tiêu dài hạn mà bỏ qua các mục tiêu ngắn hạn và trung hạn có thể khiến bạn không thực hiện được các bước cần thiết để đạt được mục tiêu dài hạn.
Câu 22: C. Nên ưu tiên cho các mục tiêu tài chính trước mắt, các mục tiêu tài chính lâu dài chưa cần tính đến.
Lý do: Cần xây dựng kế hoạch tài chính toàn diện, bao gồm cả mục tiêu ngắn hạn và dài hạn. Việc chỉ ưu tiên mục tiêu ngắn hạn mà bỏ qua mục tiêu dài hạn sẽ không giúp bạn đạt được sự ổn định tài chính lâu dài.
Câu 23: A. Khi xác định mục tiêu tài chính cá nhân, cần căn cứ vào khả năng tài chính hiện tại của bản thân.
Lý do: Mục tiêu tài chính phải thực tế và phù hợp với khả năng tài chính của mỗi người, để không tạo ra gánh nặng tài chính.
Câu 24: D. Cả A, B, C
Lý do: Mục đích của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân không chỉ là tiết kiệm, mà còn là tăng thu nhập và có phương án dự phòng cho tương lai.
Câu 25: D. Tăng thu nhập đồng nghĩa với việc tăng chi tiêu hàng tháng.
Lý do: Việc tăng thu nhập không nhất thiết đồng nghĩa với việc tăng chi tiêu. Mục tiêu là tiết kiệm và đầu tư hiệu quả, không phải chi tiêu thêm.
Câu 26: C. Thời gian thực hiện từ 6 tháng trở xuống.
Lý do: Kế hoạch tài chính dài hạn có thời gian thực hiện từ 12 tháng trở lên, còn 6 tháng là thời gian cho kế hoạch trung hạn.
Câu 27: D. Cả A, B, C
Lý do: Việc lập kế hoạch tài chính cá nhân giúp tiết kiệm và chi tiêu hợp lý, thực hiện các mục tiêu ngắn hạn để hướng tới mục tiêu dài hạn, đồng thời giúp tránh rơi vào tình trạng nợ nần.
Câu 28: C. Cả A, B đều đúng
Lý do: Việc lập kế hoạch tài chính cá nhân cần tuân thủ quy tắc cân đối thu chi và phân bổ thu nhập hợp lý để đảm bảo tài chính.
Câu 29: C. Để theo đuổi mục tiêu kiếm tiền tăng thu nhập, chúng ta phải cắt giảm những khoản chi tiêu thiết yếu
Lý do: Cắt giảm chi tiêu thiết yếu có thể làm giảm chất lượng cuộc sống. Thay vì vậy, việc tiết kiệm và chi tiêu hợp lý mới là giải pháp phù hợp.
Câu 30: D. Cả A, B, C
Lý do: Để thực hiện tốt kế hoạch tài chính cá nhân, bạn cần đánh giá tình hình tài chính hiện tại, đặt ra mục tiêu rõ ràng và cân nhắc các chi tiêu không cần thiết.
Tìm kiếm tài liệu GDCD 8 tại đây